TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

1-Lý thuyết về bẫy thu nhập trung bình (middle income trap) của nhà kinh tế người Nhật Bản Kenichi Ohno;

2-Tiêu chí định lượng của “Thu nhập trung bình”:

+Theo phân chia của World Bank

+Lấy  thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người  làm thước đo (Chứ không phải GDP/đầu người );

+Nước thu nhập thấp là có thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người dưới 1.025 đô la Mỹ/người/năm;

+ Nước thu nhập trung bình thấp có GNI giữa khoảng 1.025 đến 4.035 đô la Mỹ;

+Nước thu nhập trung bình có GNI giữa khoảng 4.035 đến 12.475 đô la Mỹ;

+Nước thu nhập cao là có GNI trên 12.475 đô la Mỹ. Năm 2008;

+ Việt Nam mới gia nhập nhóm thứ 2: thu nhập trung bình thấp. Theo số liệu World Bank, GNI của Việt Nam năm 2014 là 1.890 USD.

3-Mô hình tăng trưởng theo chiều rộng dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, thâm dụng lao động, phụ thuộc quá nhiều vào vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), năng suất lao động thấp, hiệu quả đầu tư không cao nghĩa là chất lượng tăng trưởng thấp… là những điều dễ nhận thấy của nền kinh tế Việt Nam.

4-Việt Nam đã “mắc bẫy thu nhập thấp chưa”?

+ Chưa (vì còn thuộc Nhóm 2);

 

+Rủi ro thế nào? Rất cao;

+Nguyên nhân cốt lõi là gì? Thể chế & Năng suất lao động :Nhìn qua lăng kinh “Mô hình tăng trưởng”;

OTHER NEWS

“ẨN SỸ ĐẠI NGU “LUẬN VỀ “KHÁI NIỆM CHIA TAY MỸ -TRUNG” :LINK NÀY RẤT HAY NÊN TÔI ĐƯA THÀNH 1 CASE STUDY VỚI 1 CHỮ NHƯNG LỚN (A BIG BUT ) : 2 TÁC GIẢ CHƯA HIỂU THẤU ĐÁO “THUYẾT HỘI TỤ ” MÀ “HỌC THUYẾT OBAMA/OBAMA DOCTRINE ” ĐÃ DÙNG LÀM CƠ SỞ […]

Read more
Read more