TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

PS:XIN GỬI ACE “LỜI GIẢI”CHO  NHỮNG NHẬN ĐỊNH MANG TÍNH “NỔ” CỦA KHÁ NHIỀU “CHUYÊN ----DA” XỨ TA CHO RẰNG CPI SẼ TIẾP TỤC THẤP DƯỚI 1% NHỜ GIÁ XĂNG RẺ VÀ KINH TẾ SẼ TIẾP TỤC KHỞI SẮC!?

1-Giá dầu giảm được nhìn nhận như một cuộc chơi mà trong đó nhà sản xuất chịu thiệt hại còn người tiêu dùng thì hưởng lợi:

+ Các lý thuyết thông thường cho rằng khi giá càng giảm thì càng kích thích tiêu dùng toàn cầu.

 

+ Bởi khi đó, người tiêu dùng có khả năng chi tiêu nhiều hơn dự kiến, trong khi nhà sản xuất điều chỉnh theo hướng giảm dự trữ.

2-Tuy nhiên ở thời điểm năm 2015, sự khác biệt về hành vi này lại ít rõ rệt hơn so với bình thường:

+ Một lý do được đưa ra là những nhà nhập khẩu nhiên liệu từ các thị trường mới nổi có ảnh hưởng tới nền kinh tế toàn cầu nhiều hơn so với thời điểm những năm 1980;

 

+ Và vì cách tiếp cận thị trường dầu mỏ của họ cũng mang tính can thiệp (bởi nhà nước) nhiều hơn các nước phát triển.

3-Một trong những ngạc nhiên lớn nhất của nền kinh tế năm 2015 chính là việc sự sụt giảm đáng kinh ngạc của giá dầu thế giới đã không giúp nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng mạnh mẽ. Mặc cho giá dầu giảm mạnh từ 115 đô la/thùng ở thời điểm tháng 6 năm 2014 xuống còn 45 đô la/thùng vào tháng 11 năm 2015, phần lớn các mô hình vĩ mô đều cho thấy tác động của giá dầu giảm lên tăng trưởng toàn cầu thực sự kém hiệu quả hơn so với mong đợi, chỉ khoảng 0,5% GDP toàn cầu.

4-Tin vui là, tác động tích cực nhưng khiêm tốn này có khả năng sẽ không biến mất vào năm 2016.

5- Tuy nhiên điều đáng tiếc là giá dầu giảm sẽ tạo áp lực nặng nề hơn cho những quốc gia xuất khẩu dầu chính trên thế giới.

KL: Tình hình có thể sẽ tiến triển theo chiều hướng khác vào năm 2016, đặc biệt đối với các nước sản xuất dầu.

 

OTHER NEWS