TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

(Icevn) - Chúng ta cũng không ngạc nhiên khi thấy tất cả những trường hợp nhanh chóng dùng cơ hội để phát triển thương mại trên thế giới để giảm nghèo đều là do có giáo dục cơ bản đã phát triển rộng rãi. Thí dụ tại nước Nhật vào giữa thế kỷ thứ 19, người ta đã thấy việc này một cách rất rõ ràng. Quy tắc Cơ bản về Giáo dục được ban hành vào năm 1872 (một thời gian ngắn sau công cuộc duy tân của Minh Trị năm 1868),  đã ghi rõ sự quyết tâm của dân chúng để bảo đảm là "không có một cộng đồng nào có gia  đình thất học, không một gia đình nào có người thất học." Như vậy - bằng cách thu hẹp hố ngăn cách về giáo dục - nước Nhật đã bắt đầu lịch sử phát triển kinh tế rất đáng chú ý. Tới năm 1910, dân Nhật đã hoàn toàn biết chữ, ít ra là đối với thế hệ trẻ. Và tới năm 1913, tuy lúc đó  vẫn còn nghèo hơn nước Anh và nước Mỹ, nhưng Nhật đã xuất bản nhiều sách hơn cả nước Anh và nhiều gấp đôi hơn cả số sách xuất bản tại nước Mỹ. Sự tập trung vào giáo dục một phần lớn đã ấn định tính chất và vận tốc của sự tiến bộ xã hội và kinh tế của Nhật.   

OTHER NEWS

PS: NHƯNG SAO LUÔN ĐỨNG CUỐI MỌI BẢNG XẾP HẠNG: HẬU DUỆ-QUAN HỆ-TIỀN TỆ-TRÍ TUỆ? (VÀ TẠI SAO CÁC CỤ TỔ LÊ NIN,MAO,ETC….LẠI GỌI HỌ LÀ “CỨT,LÀ PHÂN”????)

Read more

PS: “BÁC SỸ ” NBC NÀY CHUYÊN VỀ TRỊ CHỨNG,KHÔNG BIẾT AND KHÔNG DÁM TRỊ CĂN KHI CON BỆNH ĐANG CHẾT LÂM SÀNG! I-2 thách thức: Giáo sư Ngô Bảo Châu đã đưa ra 2 thách thức với giáo dục ĐH,CĐ Việt Nam: Hệ thống quản trị kém và Thiếu đầu tư. II-3 trụ cột […]

Read more