TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

PS:MR.VÕ KHÁNH VINH CHỈ LÀ CẤP DƯỚI CỦA MR.NX THẮNG,GIỜ ĐÃ “THUYÊN CHUYỂN “ QUA LÀM GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HCM RÙI!?

1-Phóng viên Tiền Phong đã đến Thư viện quốc gia để mong tìm đọc những bản luận án gây sốc dư luận thời gian qua.Tuy nhiên:

+ Trong tổng  20.499 luận án với tổng số 314.764 trang đang giữ tại thư viện quốc gia,  phóng viên chỉ tìm được duy nhất 1 luận án là “Hành vi nịnh trong tiếng Việt “

+Khi tìm luận án này, phóng viên còn phát hiện thêm một luận án tương tự của Học viện Khoa học xã hội đó là “Hành vi ngôn ngữ thề của người Việt”.

2-Trong buổi gặp gỡ với báo chí cuối tháng 4 vừa qua, khi các phóng viên đề nghị được tiếp cận luận án Đặc điểm giao tiếp với dân của chủ tịch ủy ban nhân dân xã “, ông Võ Khánh Vinh, Giám đốc Học viện Khoa học xã hội cho biết “luận án đang trong quá trình chỉnh sửa, chưa hoàn thiện nên chưa cung cấp được”.

+ Tuy nhiên, có rất nhiều luận án của Học viện được bảo vệ trước đó vẫn khó tìm thấy trong thư viện quốc gia.

+ Hai luận án được GS Hồ Tú Bảo nêu ra trong trả lời báo chí là Tắm giặt tập trung cho các quân đoàn đóng quân phía bắc” và “Nhận thức của sinh viên sư phạm về sức khỏe sinh sản “cũng không tồn tại trong thư viện quốc gia. +Trong website về các luận văn, luận án của Bộ GD&ĐT cũng không thể tìm thấy những luận án này.

3-Trong khi đó, theo báo cáo của Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ quốc gia, Bộ KHCN thống kê ở Việt Nam có hơn 24.000 tiến sĩ. Trong khi đó, thư viện quốc gia chỉ lưu giữ hơn 21.000 luận án. Vậy còn 3.000 luận án tiến sĩ nữa đang ở đâu?

OTHER NEWS

PS: CẤM VĂNG TỤC!   Tại cuộc họp, báo chí đã đặt 1 loạt câu hỏi như ý kiến của Bộ GD-ĐT về việc Trường ĐH Tôn Đức Thắng đặt quy định riêng về bổ nhiệm GS, PGS? Nếu đây là việc đúng Bộ có khuyến khích không? Nếu đây là việc làm sai thì […]

Read more

 Thực tế cho thấy cũng đã có những bài học, những câu chuyện đẹp về tình người. Cái tốt đẹp, sự tử tế cũng ở quanh ta, do chính ta thôi, đừng mãi đi tìm…   Trước năm 1975, nhiều học sinh vẫn nhớ những bài học xử thế cha dạy con qua cách viết […]

Read more