TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

Liệu sự bùng nổ điên cuồng kể trên của những tòa chọc trời có tiên đoán một điều tồi tệ gì đó cho kinh tế thế giới hay không? Rất nhiều học giả đã tranh luận về vấn đề này nhưng một nghiên cứu mới đây đã giải mã phần nào thắc mắc đó.

Trong năm 1999, Andrew Lawrence đến từ ngân hàng đầu tư Dresdner Kleinwort Benson đã xác nhận những gì được biết đến như “những tòa nhà chọc trời đáng nguyền rủa”.

Ông Lawrence nhấn mạnh một sự tương quan đáng kinh ngạc giữa việc xây dựng các tòa nhà cao nhất thế giới và khủng khoảng kinh tế.

- Sự ra đời của Singer Builidung và Metropolitan Life Tower tại New York vào những năm 1908 và 1909 gần như trùng khớp với khủng hoảng tài chính vào năm 1907 và sự suy thoái kinh tế tiếp theo đó.

- The Empire State Building mở cửa năm 1931, tức là nó được xây cùng lúc Đại suy thoái diễn ra. (Đại suy thoái là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết năm 1930).

- Tiếp theo tòa tháp đôi Petronas Tower của Malaysia trở thành tòa nhà cao nhất thế giới vào năm 1996 ngay trước khi cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á diễn ra.

- Tòa tháp Burj Khalifa của Dubai hiện là tòa tháp cao nhất thế giới khai trương năm 2010, cùng lúc xảy ra khủng hoảng trong khu vực và toàn cầu.

OTHER NEWS

PS: TS.TUẤN (TBT BÁO NÀY) MÀ CŨNG CHO PHÉP “GIẬT TÍT” KIỂU NÀY? (PHẢI “HÀN LÂM” CHÚT: VÍ DỤ: M&A TRONG LĨNH VỰC BĐS ĐANG ….HOT !?) (ĐTCK) – Sau hàng loạt thương vụ M&A các dự án bất động sản đình đám, nhiều chủ đầu tư trong nước đang “rục rịch” bán các dự […]

Read more

1-Theo dữ liệu từ Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA): + Nơi tập trung 578 doanh nghiệp và + 474 nhà đầu tư bất động sản cá nhân; + Có tới 502 dự án chiếm 41,18% trong tổng số 1.409 dự án bất động sản tại TPHCM hiện đang tạm ngưng thi công và […]

Read more