TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

PS: PHẠM VŨ LUẬN ĐÃ KHẲNG ĐỊNH ĐÓ LÀ NQTW 29 RỒI MÀ?HEHE…

1-Chẳng hạn, nhà văn Nguyên Ngọc trong bài viết ở trên đã viết: “Bằng nền giáo dục này, chúng ta muốn đào tạo nên những con người như thế nào đây? 

Chúng ta định đào tạo nên những con người tự do, biết suy nghĩ và có suy nghĩ độc lập, từ đó là những con người sáng tạo, cho một xã hội tự do và sáng tạo, hay đào tạo nên những con người biết chấp hành, vâng lời, phục tùng, hết sức dễ bảo, cho một xã hội trong đó mọi sự đều được chỉ huy tập trung răm rắp.

Một xã hội trong đó có ai đấy, một lực lượng hay một tổ chức, một người hay một số người nào đấy suy nghĩ sẵn mọi điều cho mọi người và mọi người cứ thế học thuộc lòng và làm theo” [1].  

2-Theo tôi, “triết lý giáo dục” cho dù có được phát biểu thành câu chữ, được luật hóa một cách có chủ đích hay thể hiện tàng ẩn dưới nhiều dạng thức văn bản khác nhau thì nó vẫn gồm hai thành tố chủ yếu:

Thứ nhất là “hình ảnh xã hội tương lai” mà nền giáo dục ấy muốn hướng tới. Triết lý giáo dục phải “gọi tên” được xã hội ấy và chỉ ra những đặc trưng cơ bản nhất của nó. 

Thứ hai là “hình ảnh con người mơ ước” mà nền giáo dục đó muốn tạo ra. Đây sẽ là những con người cải tạo xã hội hiện thời để tạo ra xã hội mới-xã hội tương lai với những đặc trưng được phác thảo ở trên và đồng thời họ cũng sẽ phải là những người bảo vệ xã hội ấy. 

Những con người này phải có những năng lực, phẩm chất, thái độ phù hợp với xã hội mà họ sẽ trở thành chủ nhân. Thông thường thành tố thứ hai về “con người mơ ước” này sẽ được thể hiện tập trung trong “mục tiêu giáo dục”. 

OTHER NEWS

PS: ”MÊNH MANG”: WHAT DOES THIS MEAN?? (Sống mới) – Ngày 15/11, tọa đàm “Bạn có bản lĩnh lập nghiệp?” đã được tổ chức tại Hà Nội nhằm thúc đẩy tinh thần lấp nghiệp và chia sẻ với thế hệ trẻ những kinh nghiệm kinh doanh và quản trị doanh nghiệp của một số doanh nhân […]

Read more

Giáo dục có hầu hết lãnh đạo bộ đều là nhà giáo, các nhà khoa học có tên tuổi, có phải vì quá “lỗi lạc” nên 1 + 1 không nhất thiết bằng 2 mà có thể bằng 10? Nhận định trên hoàn toàn không quá đáng nếu điểm qua hàng loạt ý kiến của […]

Read more