TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

1-Từ năm 2012 đến 2015, lượng hành khách hàng không trong nước đạt tăng trưởng kép hàng năm 20,8%, trong đó Vietjet Air đóng góp 77% mức tăng trưởng của ngành. Hãng hàng không giá rẻ này đã tạo ra sự thay đổi hành vi của hành khách nội địa khi thu hút được nhiều hành khách trước đây di chuyển bằng đường bộ và đường sắt sang sử dụng đường hàng không. Vietnam Airlines vì chủ yếu tập trung vào các khách hàng có thu nhập cao nên vẫn chưa hưởng lợi từ sự chuyển dịch này khi lượng hành khách từ 2012-2015 chỉ đạt tăng trưởng kép hàng năm 5,9%.

2-Tốc độ mở rộng của biên lợi nhuận gộp lõi (loại trừ hoạt động bán máy bay) của HVN còn thấp hơn so với đối thủ chính Vietjet trong giai đoạn 2013-2015, khi chỉ tăng 320 điểm cơ bản lên 13,7%, trong khi Vietjet Air tăng 720 điểm cơ bản lên 14,4%.

3-Rủi ro tỷ giá vẫn luôn là yếu tố đáng ngại đối với Vietnam Airlines bởi lẽ 70% chi phí được chi trả bằng tiền USD trong khi chỉ có 10-15% nguồn thu là bằng đồng ngoại tệ này. Với 880 triệu USD vay nợ tại cuối tháng 6/2016, Tổng công ty chưa có biện pháp phòng ngừa rủi ro nào. Cũng theo BSC tại ngày 30/06/2016, Tổng công ty đang có khoảng 2,5 tỷ USD gốc vay dài hạn bằng USD tương ứng với mỗi 1% tăng lên của đồng USD dẫn đến khoảng 1.100 tỷ đồng lỗ tỷ giá từ gốc nợ vay.

OTHER NEWS

Theo đánh giá của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia (UBGSTC), đến hết năm 2017, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống các tố chức tín dụng (TCTD) ước khoảng 9,5%, giảm mạnh so với mức 11,9% vào cuối năm trước;

Read more

1- Cụ thể, PVN đang nắm giữ hơn 400 triệu cổ phiếu DCM, chiếm 75,56% vốn điều lệ Đạm Cà Mau. 2-Đạm Cà Mau lên sàn nhưng vẫn chưa giúp PVN dễ dàng hơn trong lộ trình thoái vốn tại công ty này. Theo đề án giai đoạn 2012-2015, PVN sẽ phải giảm tỷ lệ […]

Read more