PS: ĐÂY LÀ KINH NGHIỆM TÔI RÚT RA KHI LÀM CỐ VẤN CHO HTX TÍN DỤNG ĐẠI THÀNH VÀ CTY CỔ PHẦN MAY-XÂY DỰNG HUY HOÀNG XỬ LÝ CÁC KHOẢN NỢ LIÊN QUAN ĐẾN BĐS CÁCH ĐÂY GẦN 20 NĂM:MẤT ÍT CÒN HƠN TRẮNG TAY!
1- Tạm lấy thời điểm Tháng 5/2008 là thời điểm vay và tổng số tiền đã giải ngân tạm tính là 990 tỷ ( giả định giá vàng SJC lúc đó cũng là 40 triệu/lượng);
2- Thông lệ ngân hàng chỉ cho vay số tiền bằng 70% giá trị tài sản thế chấp: Suy ra giá trị của 23 sổ đỏ vào thời điểm đó là 693 tỷ !
3- Nhưng đến 19/3/2014 giá trị tài sản thế chấp chỉ còn 127 tỷ;
4- Tạm giả định cán bộ PNB trung thực và định giá trị tài sản thế chấpđúng với giá thị trường lúc ký hợp đồng tín dụng,và chênh lệch (693-127 = 566 tỷ) là hoàn toàn khách quan do thị trường BĐS sụp đổ vào 6 năm sau ?!
Câu hỏi: Nếu VAMC and/or DATC and/or bản thân các TCTD vì lý do nào đó mà không phát mãi ngay các BĐS thế chấp lúc đang còn được giá ( VD: 2015-2016 ?! ) và chờ đến khi thị trường ấm lên (VD: Nhờ TPP!??)mới bán, lỡ đến lúc đó giá BĐS xuống nữa thì ….trắng tay !
FYI: Bài học xương máu là vụ Fannie Mae và Freddie Mac bên Hoa Kỳ trong cuộc khủng hoảng 2008-2009!