TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

1-Đánh giá về vai trò của TTCK vốn đối với nền kinh tế, TS. Trần Du Lịch, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP. HCM cho rằng, nền kinh tế muốn phát triển, cần phát triển 3 thị trường trụ cột, gồm thị trường hàng hoá, thị trường dịch vụ và thị trường tài chính, trong đó:

-Thị trường tài chính bao gồm thị trường ngân hàng (cung ứng vốn ngắn hạn), và

- TTCK (cung ứng vốn trung và dài hạn).

2-Tuy nhiên, theo TS. Lịch hiện nay, thị trường tài chính Việt Nam:

-Phần lớn là vốn ngân hàng, chiếm tỷ lệ 65% tổng cung vốn vào nền kinh tế;

-Trong đó, vốn ngắn hạn chiếm tới 80% tổng vốn huy động;

-Lượng vốn ngân hàng đầu tư vào TTCK khá lớn, điều này dễ dẫn đến rủi ro bong bóng, tạo nguy cơ bất ổn cho nền kinh tế

- Đó là chưa tính các khoản đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu chính phủ - được phần lớn tổ chức tín dụng đầu tư, chiếm tới 90% là vốn tín dụng. Nhiều doanh nghiệp cần vốn nhưng phát hành cổ phiếu tăng vốn không thành công, thường chọn cách quay sang vay nợ ngân hàng hơn là phát hành chứng khoán nợ (trái phiếu).

3-Ông Vũ Viết Ngoạn, Chủ tịch Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia nhận định, thị trường tài chính Việt Nam đang mất cân đối: “Một nền tài chính chủ yếu dựa vào ngân hàng đã yếu kém, lại chủ yếu là vốn ngắn hạn thì càng rủi ro hơn”, ông Ngoạn nói và khẳng định thêm, nếu Việt Nam không cải cách thị trường tài chính, nhất là thị trường vốn thì khó duy trì được tốc độ tăng trưởng 6-7%/năm. (FYI: Mà nếu có tăng trưởng 8-9%/năm thì cũng phải mất 40 năm nữa Việt Nam mới bằng Hàn Quốc hôm nay ,như BT Bùi Quang Vinh khẳng định!)

4-Ông Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch SSI chia sẻ, muốn TTCK Việt Nam phát triển thì thị trường đó phải trở thành nơi giữ tiền của dân chúng: “Hiện nay, TTCK Việt Nam mới chỉ là một địa điểm để kiếm tiền, chứ không phải là nơi giữ tiền, khi nào TTCK trở thành nơi giữ tiền an toàn thì lúc ấy mới phát triển” (PS:Nói dễ hiểu hơn:TTCK VN hiện nay giống như casino, NĐT vào đó “đánh quá may rủi!Hihi…);

OTHER NEWS

Read more

Quy mô lớn hơn nhưng nặng nợ xấu, nhân sự đông đảo nhưng vênh nhau về năng lực, hệ thống công nghệ không đồng nhất và áp lực sụt giảm lợi nhuận… là những điều mà các ngân hàng phải xử lý sau “hôn nhân”. Những tháng đầu năm 2015, làn sóng mua bán, sáp […]

Read more