TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

-Bộ Xây dựng vừa thông báo thị trường BĐS ấm dần lên, nhà bán chạy, tồn kho giảm. Đằng sau những con số thống kê đẹp, sự thật là gì ?

-Bởi vậy, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM nhận định, tồn kho bất động sản vẫn còn rất lớn và số liệu thống kê trên chưa bao gồm hết.

- Ông Nguyễn Văn Đực Phó Tổng giám đốc Công ty địa ốc Đất Lành, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM : Như vậy, giá trị tồn kho bất động sản phải tăng lên chứ không phải giảm đi vì lượng tồn kho đó phải đổ tiền vào mới bán được, đằng này bỏ tiền vào cũng không bán được mà vẫn phải trả lãi.

1-Tồn kho chỉ còn hơn 67.000 tỷ đồng;

2-Dư nợ tín dụng trong lĩnh vực bất động sản tính đến 31/3/2015 đạt 333.701 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu cuối tháng 3 là 5,61%.

3- Bóc mẽ con số:

-Ông Nguyễn Văn Đực Phó Tổng giám đốc Công ty địa ốc Đất Lành, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM nói thẳng: "Các quan chức yêu cầu doanh nghiệp mỗi tháng kê khai bán được bao nhiêu căn rồi lẳng lặng cộng dồn, không ai xuống coi dự án thế nào"!

Cũng theo ông Đực, ở TP.HCM chỉ có khoảng 40-50 dự án hoạt động sôi nổi, còn lại 700 dự án vẫn chìm trong khó khăn. Như vậy, chưa đến 10% dự án hoạt động, hơn 90% còn lại không bán được vẫn tiếp tục nằm chết thì tiền lãi vay ngân hàng trong 1 năm thử tính xem lên tới bao nhiêu?

Chưa nói chuyện dự án chết thường vốn rất lớn, dự án hồi sinh vốn lại nhỏ. Số vốn nằm bất động cũng lớn hơn gấp 10 lần ,chất lượng gấp 3-4 lần, tổng số tiền gấp 40-50 lần.

Theo báo cáo, con số dự án tồn kho của TP.HCM giảm tới 48% thực chất chỉ được khảo sát trên 36 dự án điển hình tại 24 quận, huyện trên toàn thành phố vào năm 2012. Hơn 700 dự án bị ngưng triển khai thì đâu có sản phẩm mà tồn kho?! Đó là những dự án chưa triển khai, dở dang, bị đắp chiếu", ông Châu nói.

OTHER NEWS

Read more

PS: NẾU 2 EM THỰC LÒNG MUỐN CÓ LỜI GIẢI CHO “BÀI TOÁN NHẬP SIÊU KINH NIÊN” THÌ RẤT ĐƠN GIẢN: VỀ LẠI TRƯỜNG ĐH NGOẠI THƯƠNG, HÀ NỘI, KIẾM CUỐN GIÁO TRÌNH “QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ” CỦA THẦY VIẾT TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 80 THẾ KỶ TRƯỚC ! Nhập siêu, vì đâu? […]

Read more