TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

1-Cũng là người Việt di cư, vượt biên đến Mỹ đầu thập niên 1980, nghiên cứu này có ý nghĩa sâu xa cho chính bản thân tác giả.

“Lớn lên trong hoàn cảnh nghèo khó ở tiểu bang Mississippi, tôi từng chứng kiến cảnh cha mẹ tôi gởi tiền về Việt Nam để rồi người nhà trong nước lâm vào cảnh phá sản, mất cả chì lẫn chài,” giáo sư Hưng thuật chuyện.

2-Một trong những điểm đáng chú ý, ông nhận định rằng rất nhiều mối quan hệ gia đình của người Việt đã bị “tài chánh hóa,” nghĩa là nền tảng tình cảm gia đình được xây dựng dựa trên tiền bạc

Gởi tiền về cho thân nhân ở Việt Nam là cách biểu lộ tình thương.

3-Rất đông gia đình gốc Việt ở nước ngoài gởi tiền cho thân nhân với giá quá đắt, bất chấp sự bấp bênh tài chánh của họ ở ngay tại đây.

+ Những gia đình này làm chỉ vừa đủ "trên mức nghèo," theo ấn định của chính phủ là $23,000/năm cho gia đình bốn người, hoặc $14,000/năm cho một người.

+Thế mà, vì gởi tiền về Việt Nam, họ phải chịu sống cảnh nghèo nàn, túng thiếu.

+ Họ tự đặt mình vào một tầng lớp mà các nhà xã hội học gọi là “the missing class,” một giai cấp bị lãng quên, trong các cuộc thảo luận về an sinh xã hôi hoặc cơ hội tìm việc làm, giáo sư Hưng ghi nhận.

“Họ tiện tặn, không dám tiêu xài để gởi tiền trên mức họ làm ra cho nên trong khi họ có thể trợ giúp cho thân nhân ở Việt Nam có được cuộc sống thoải mái, bao nhiêu người đã mang công, mắc nợ.”

OTHER NEWS

1-Phát hành trái phiếu chính phủ (TPCP) năm 2015 đang đối mặt với nhiều khó khăn:tính từ đầu năm đến giữa tháng 9, Kho bạc Nhà nước mới chỉ phát hành TPCP được 97 nghìn tỷ đồng, tương đương với 39% kế hoạch cả năm.  2-Nguyên nhân: +Một khi TPCP vẫn được phát hành chủ […]

Read more
Read more