TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

1-Chẳng hạn trong tổng vốn của các dự án đầu tư được khuyến khích từ đầu năm 1986 đến cuối năm 1995, tư bản Thái Lan chiếm tới 72%, FDI chỉ có 28% (theo JETRO Bangkok, 1997).

2-Tại Thái Lan, trong giai đoạn thu hút nhiều FDI (1988-1993), tỷ lệ tương ứng đó chỉ có 5% trong tổng đầu tư xã hội.

3-Trong các ngành sản xuất các loại máy móc như đồ điện gia dụng, xe hơi, v.v..:

+Mặc dù FDI đóng vai trò lớn nhưng doanh nghiệp bản xứ cũng phát triển mạnh, tạo nên sự liên kết hàng dọc giữa hai khu vực nầy.

+Vào cuối năm 2007, trong tổng số 9.699 doanh nghiệp trong các ngành máy móc, tư bản bản xứ có 8721 doanh nghiệp, FDI chỉ có 978 doanh nghiệp.

+ Nhiều nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Thái Lan phát triển mạnh, cung cấp sản phẩm công nghiệp phụ trợ cho doanh nghiệp FDI.

3-FDI tại Việt Nam:

+Từ giữa thập niên 1990, nhất là từ khi gia nhập WTO (đầu năm 2007), FDI ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. 

+Trong những năm gần đây, vốn thực hiện FDI hàng năm khoảng 20 tỷ USD, chiếm trên dưới 20% trong tổng đầu tư xã hội.

+ Tỷ lệ này rất cao, cho thấy sự tùy thuộc vào FDI của Việt Nam rất lớn

+Các doanh nghiệp FDI đã chiếm trên 40% sản lượng công nghiệp và trên 60% tổng kim ngạch xuất khẩu.

KL: Tuy FDI có vị trí như vậy nhưng về chất, có thể nói Việt Nam đã không thành công trong chiến lược dùng FDI để phát triển kinh tế.

OTHER NEWS