TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

1-Làn sóng lần này đặc trưng bởi :

+Giá hàng hóa lao dốc;

+ Trung Quốc và các nền kinh tế mới nổi khác tăng trưởng trì trệ và lạm phát toàn cầu thấp;

2-Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa của đợt khủng hoảng thứ 3 này thì vẫn từ hai làn sóng đầu tiên :

+ Sự sụp đổ của lĩnh vực ngân hàng và

+kkhủng hoảng nợ công.

3-Để đối phó với hai cuộc khủng hoảng trước, các ngân hàng trung ương đều chạy đua hạ lãi suất. Việc này đã khuyến khích giới đầu tư tích cực cho vay tại các thị trường mới nổi, như Trung Quốc.

+Tuy nhiên sau 6 năm áp dụng chính sách lãi suất thấp gần 0%, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) bắt đầu cân nhắc nâng trở lại.

+ Động thái này khiến các bên cho vay bắt đầu ráo riết tìm lối thoát và giới đầu tư rút vốn ồ ạt khỏi thị trường hàng hóa - lĩnh vực liên quan mật thiết với số phận của các nền kinh tế mới nổi.

+ Mặt khác vào thời điểm thị trường bất động sản của Mỹ sụp đổ, việc FED hạ lãi suất đã giúp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng và đòn bẩy tài chính trên toàn cầu, đặc biệt là ở Trung Quốc, theo phân tích của nhóm chuyên gia tại Goldman Sachs.

4-Kết hợp các yếu tố này với :

+Những nỗ lực của chính phủ Trung Quốc nhằm chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và

+ Thoát khỏi bẫy thu nhập trung binh;

+Cùng giá hàng hóa lao dốc,

KL:

1-    Một cuộc khủng hoảng mới đang dần hình thành sóng.

2-    Và trong đó, các nền kinh tế mới nổi có thể sẽ là nơi đầu sóng.

OTHER NEWS

Cũng như bao kế hoạch đầu tư khác, thỏa thuận giữa Vietcombank với GIC (quỹ đầu tư của Chính phủ Singapore) không phải là vô thời hạn. Hay, GIC không ngồi chờ cho đến khi kế hoạch bán vốn của Vietcombank được các cấp sở tại phê duyệt. Tháng 10 sắp trôi qua, thỏa thuận […]

Read more

Các vị trí này vốn đã khó tuyển nay càng thêm chật vật, nhất là sau khi nhiều người lựa chọn cơ nghiệp mới ở những lĩnh vực ít rủi ro hơn.

Read more