TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

1-Trong lịch sử phát triển của loài người: (i)Tại các nước kinh tế thị trường đã phát triển; (ii)Tại các nước kinh tế thị trường đang nổi (Emerging market); và nhất là (iii)Tại các nước “đang chuyển đổi thể chế kinh tế-chính trị”, đã để lại 1 hiện tượng với tên gọi “Too Big To Fall” (Tạm dịch” Tôi lớn đến mức không bao giờ sụp đổ”) như Leman Brothers; Sharp; Panasonic; Gần đây là Keangnam ; Posco E&C; Nước Hoa Thanh Hương; Epco-Minh Phụng ; etc….

2-Vậy đâu là nguyên nhân?

Trong bài này tôi chỉ xin dẫn là 1 nguyên nhân: Đó là sự ngộ nhận (!) của rất nhiều doanh nhân về khái niệm “Biến phí” trong công thức tính “Chi phí sản xuất/kinh doanh” (Xin tham khảo link: http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-phan-tich-chi-phi-kinh-doanh-nham-dua-ra-cac-bien-phap-tiet-kiem-chi-phi-kinh-doanh-tai-chi-nhanh-giao-dich-30393/ );

3-Công thức tính chi phí (“ Cost = C”):

3.1-Hầu như mọi người (!?) mặc nhiên thừa nhận tính TUYỆT ĐỐI ĐÚNG của công thức: C = F + V (Chi phí là tổng của định phí (“ Fixed Cost”) cộng với biến phí ( “Variable Cost”!), mà quên mất rằng công thức trên có 1 tử huyệt đó là bỏ qua” mất mối liên hệ VÔ CÙNG QUAN TRỌNG giữa “V” và “Q” (“Q” là quantity, tức số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong 1 khoảng thời gian nhất định như 1 ca,1 tháng, 1 quý, 1 năm, v.v…;Hay “số lượng hàng hóa/dịch vụ mua vào, bán ra” cũng trong 1 khoảng thời gian nhất định như 1 ca, 1 tháng, 1 quý, 1 năm,v.v…;Hay “Quy mô” của 1 dự án đầu tư/1 doanh nghiệp;….);

KL  N0.1: Công thức chuẩn của chi phí phải là: C =F + V.Q;

3.2-Vì “C” là chi phí, cho nên khi muốn giảm giá bán ( “Price = P”) thì một trong những giải pháp được ưu tiên lựa chọn là giảm C, mà như công thức ở trên, C lại là “sum= tổng” của 2 số hạng “F” + “V.Q”, trong đó số hạng thứ 2 “V.Q” LẠI LÀ tích số của 2 thừa số “V” & “Q”!

Câu hỏi: 1-Sự biến thiên (tăng, giảm) của C tùy thuộc vào những yếu tố nào ? Và 2-Yếu tố “V” có ĐỒNG BIẾN với yếu tố “Q” không ?

KL  N0.2 : Chính vì nhiều người hiểu sai 2 câu hỏi trên cho nên mới dẫn đến những thất bại trong đầu tư/kinh doanh khi họ cho rằng : Quy mô vốn đầu tư/quy mô doanh nghiệp càng lớn càng ít có rủi ro sụp đổ (to fall)(?!), nhất là những doanh nghiệp sân sau, có thế lực “chống lưng” là các ngân hàng, quan hệ cá nhân, huyết thống, etc…!

OTHER NEWS