2-Cho vay tín thác bùng nổ từ năm 2010, khi các ngân hàng truyền thống thu hẹp hoạt động sau khủng hoảng tài chính. Các nhà đầu tư được vay WMPs thông qua tín thác, trong khi sản phẩm này được tiếp thị trở thành một sản phẩm thay thế hình thức gửi tiết kiệm ngân hàng truyền thống mà lại có lãi suất cao hơn. Khoản tiền nhàn rỗi từ đó được sử dụng cho các nhà phát triển bất động sản, công ty khai thác mỏ và các nhà sản xuất dư thừa. Thời điểm cuối tháng 6/2011, các gói nợ tín thác tăng vọt lên từ 1,7 tỷ nhân dân tệ lên 6,9 tỷ nhân dân tệ.
1-Theo Financial Times, vừa qua 11 ngân hàng "ngầm" của Trung Quốc đã gửi thư ngỏ đến cơ quan lãnh đạo tỉnh Hà Bắc yêu cầu cung cấp gói cứu trợ bảo lãnh tín dụng. Nếu không, vỡ nợ xảy ra là một điều tất yếu. Rất có thể, khủng hoảng tài chính sẽ xảy ra.
- Case Study N0.155620:3 chính sách lớn của ông Trump được kỳ vọng sẽ vực dậy nền kinh tế Mỹ
- Case Study N0.155619:4 vấn đề trong quan hệ Mỹ-Trung Quốc thời Trump
- Case Study N0.155618:Những ưu tiên trong chính sách đối ngoại của D.Trump/Foreign Policy Priorities: Donald Trump’s Positions
- Case Study N0.155617:Trump và sự hấp dẫn của phong cách lãnh đạo cứng rắn
- Case Study N0.155616:Tại sao Trung Quốc sẽ không từ bỏ mô hình kinh tế nhiều vấn đề của mình?