TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

 

 

(TT 36 ĐANG TRONG QUÁ TRÌNH SỬA ĐỂ SIẾT TÍN DỤNG VÀO CÁC LĨNH VỰC RỦI RO CAO NHƯ BĐS,CK,VÀNG.VẬY CÒN TT 14 CÓ ĐƯỢC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN KHÔNG?VÀ NẾU “YES” THÌ “CỘNG HƯỞNG”EFFECT SẼ NHƯ THẾ NÀO??)

PS:NÊN THAM KHẢO THÊM CUỐN “RƠI TỰ DO” CỦA J.E.STIGLITZ.

TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính, ngân hàng nêu quan điểm xung quanh Thông tư 14 về xử lý nợ xấu theo hướng mới.

1-Mua nợ xấu với giá thị trường, VAMC có thể chiết khấu với tỷ lệ rất cao: Chẳng hạn, món nợ xấu có giá danh nghĩa là 100 đồng, mức chiết khấu có thể tới 50% - 60%, VAMC sẽ mua với giá chỉ 40-50 đồng.

 

2-Với những khoản nợ quá xấu giá mua có thể âm mà không phải là 0 đồng hay là chiết khấu 100%.

+ Nghĩa là người bán nợ xấu sẽ phải bù thêm tiền cho người mua nợ xấu đó.

+ Điều này nghe có vẻ không logic, nhưng khi nợ xấu được thanh lý dù “âm tiền” thì người bán nợ vẫn được lợi là làm sạch được bảng cân đối kế toán, tình hình tài chính trên sổ sách lành mạnh hóa…

OTHER NEWS

Trước sức ép tiến độ, khá nhiều doanh nghiệp nhà nước đã tiến hành cổ phần hóa chỉ để cho có. Đây là điều rất đáng quan ngại, bởi, chất lượng của hoạt động cổ phần hóa thực sự không cao.

Read more
Read more