TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

1-Theo quy định của Luật chứng khoán:” Giao dịch nội gián là hành vi của nhà đầu tư cá nhân hoặc nhà đầu tư tổ chức có được thông tin nội bộ có giá trị và sử dụng thông tin đó trước khi thông tin được công bố công khai nhằm mua - bán cho chính mình hoặc cung cấp cho bên thứ ba để hưởng lợi”;

2-Cũng theo các quy định pháp luật:

+ Theo Điều 27, 28 Nghị định 36/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK): Phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 50 triệu đồng đối với cá nhân và phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 70 triệu đồng đối với tổ chức vi phạm.

+ Tịch thu toàn bộ khoản thu trái pháp luật của cá nhân, tổ chức đầu tư chứng khoán do có hành vi vi phạm.

3-Ví dụ: Phiên giao dịch chứng khoán ngày 11-9 chứng kiến một sự kiện bất ngờ.

+ Giao dịch đợt đóng cửa của phiên cổ phiếu PVF (Công ty Tài chính dầu khí) bị xả ATC trên 1,1 triệu, cộng với 539.000 đơn vị nữa giá sàn, nhưng hoàn toàn là do nhà đầu tư trong nước.

+ Thời điểm đó dư luận cho rằng có một tổ chức nào đó đang cắt lỗ PVF vì cổ phiếu này đã ở mức thấp chưa từng có trong lịch sử... Tổng cộng 1,6 triệu cổ phiếu đã được bán thành công trên thị trường.

+Nhưng chỉ vài giờ sau phiên giao dịch, câu trả lời đã được đưa ra: Công ty chứng khoán FPT (FPTS) công bố loại cổ phiếu PVF ra khỏi danh mục được ký quỹ kể từ ngày 12-9. Và một cơn bán tháo PVF xảy ra vào ngày 12-9 với gần 2 triệu cổ phiếu rao bán với giá sàn và chỉ đến 11 giờ PVF thật sự đã mất thanh khoản. 

KL:

1-    Vấn đề là ở chỗ tại sao một số nhà đầu tư lại biết trước thông tin của FPTS trước khi nó được công bố, thậm chí biết rõ lượng cổ phiếu PVF đang cầm cố tại FPTS đủ lớn để có thể gây một cơn bán tháo sốc trên thị trường.

2-      Như vậy thông tin nội bộ lọt ra ngoài đã giúp một số nhà đầu tư “thoát” được 1,6 triệu cổ phiếu sắp mất thanh khoản, một cách ngoạn mục. 

www.mr-doom.com/chuyen-muc/nghien-cuu-tinh-huong-kinh-doanh-97.aspx )

Đáng chú ý, người đại theo pháp luật của Cao su Đông Dương là Tổng giám đốc Lê Hồng Phong (sinh năm 1980). Ông Lê Hồng Phong hiện là Trưởng ban kiểm soát HAGL Agrico, đồng thời là Phó phòng kiểm toán nội bộ của Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (mã HAG).

OTHER NEWS

https://global.oup.com/academic/product/do-morals-matter-9780190935962?cc=gb&lang=en&

Read more

1-Trước khi đến với lĩnh vực ngân hàng, ông Bê đã có hơn 20 năm kinh doanh trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kinh doanh lâm sản, chiếu xạ thực phẩm, bệnh viện và không thể không kể đến lĩnh vực bất động sản. 2-Hầu hết các lĩnh vực này vẫn được ông […]

Read more