TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

CASE STUDY N0.845 :SỐ LƯỢNG NĐT (TKGD) TRÊN TTCK VIỆT NAM

1-Số lượng TKGD trong nước là 1,567,738 tài khoản:

+ Trong đó số lượng TKGD của nhà đầu tư cá nhân là 1,561,004 tài khoản,chiếm 99,569%;

+ Số lượng TKGD của nhà đầu tư tổ chức là 6,734 tài khoản ,chiếm 0,431%;

2-Số lượng TKGD nước ngoài là 17,989 tài khoản gồm :

 

+Nhà đầu tư cá nhân là 15,683 tài khoản,chiếm 87,181%;

+Nhà đầu tư tổ chức là 2,306 tài khoản,chiếm 12,819%;

CASE STUDY N0.844: NĐT CHỨNG KHOÁN: TÍNH TƯƠNG ĐỒNG GIỮA TRUNG & VIỆT NAM

 
 
 

FYR: http://bizlive.vn/tai-chinh/nha-dau-tu-ca-nhan-trung-quoc-nhung-dua-tre-mo-coi-1618910.html

1-Một báo cáo của Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM (HOSE) gởi Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân cho thấy những điểm tương đồng giữa nhà đầu tư chứng khoán Trung Quốc và Việt Nam.

2-NĐT TQ:

+66% nhà đầu tư cổ phiếu mới của Trung Quốc là học sinh cấp 3 bỏ học;

+6% là thất học.

+Trong số 2,8 triệu tài khoản giao dịch chứng khoán được mở thêm vào 11/2014, có tới 2/3 là những nhà đầu tư chưa học đến trung học hoặc chưa tốt nghiệp trung học.

+ Nhà đầu tư (NĐT) cá nhân Trung Quốc không nhận được bất cứ sự bảo vệ pháp luật nào.

+ Trong khi những NĐT nghiệp dư vẫn đang ôm mộng về những lợi nhuận tăng 3- 5 lần, nhà chức trách Trung Quốc tỏ ra bất lực trong việc kìm hãm sự hỗn loạn của thị trường, đối mặt nguy cơ bong bóng đầu tư bùng nổ.

CASE STUDY N0. 843: Warren Buffett và George Soros đang đầu tư vào đâu?

FYR: http://bizlive.vn/tai-chinh/nha-dau-tu-ca-nhan-trung-quoc-nhung-dua-tre-mo-coi-1618910.html

1-Một báo cáo của Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM (HOSE) gởi Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân cho thấy những điểm tương đồng giữa nhà đầu tư chứng khoán Trung Quốc và Việt Nam.

2-NĐT TQ:

+66% nhà đầu tư cổ phiếu mới của Trung Quốc là học sinh cấp 3 bỏ học;

+6% là thất học.

+Trong số 2,8 triệu tài khoản giao dịch chứng khoán được mở thêm vào 11/2014, có tới 2/3 là những nhà đầu tư chưa học đến trung học hoặc chưa tốt nghiệp trung học.

+ Nhà đầu tư (NĐT) cá nhân Trung Quốc không nhận được bất cứ sự bảo vệ pháp luật nào.

+ Trong khi những NĐT nghiệp dư vẫn đang ôm mộng về những lợi nhuận tăng 3- 5 lần, nhà chức trách Trung Quốc tỏ ra bất lực trong việc kìm hãm sự hỗn loạn của thị trường, đối mặt nguy cơ bong bóng đầu tư bùng nổ.

CASE STUDY N0.841:Quả bom 3.500 tỷ USD từ ngân hàng Trung Quốc có thể châm ngòi cho cuộc “Khủng hoảng 3 trong 1 phiên bản Made by China” năm 2016 ?

1-Nhìn vào giá trị mua ròng của “khối ngoại” thì té ra gần ½ là thuộc về 1 quỹ: Pyn Elite Fund (tiền thân là Mutual Fund Elite) dù mới xuất hiện trên TTCK Việt Nam từ năm 2013;

2-Vốn là quỹ chuyên đầu tư vào thị trường Thái Lan, quỹ đã chuyển hướng bán đi toàn bộ cổ phiếu Thái Lan và Hongkong để quay sang mua cổ phiếu Việt Nam.

3-Hiện trên 90% giá trị tài sản của quỹ là cổ phiếu Việt Nam.

 

+ Trong giai đoạn 2013- 2015, quỹ đã mua ròng tổng cộng 219 triệu USD vào thị trường Việt Nam, tương đương 33,5% giá trị mua ròng của khối ngoại trong cùng thời điểm.

 

+ Nếu chỉ tính riêng trong năm 2015, Pyn Elite Fund đã mua ròng 60 triệu USD trên TTCK Việt Nam, chiếm tới 44% giá trị mua ròng của khối ngoại.

+ Những khoản đầu tư lớn nhất của Pyn Elite Fund tại Việt Nam tính đến lúc này gồm: Thế giới di động (MWG), Kinh Bắc (KBC), Pan, Hoàng Huy (HHS), Khang Điền (KDH), Gemadept (GMD);

4-3 năm đầu hiện diện tại Việt Nam :

+2013: mức tăng trưởng 37%;

+2014: 16% ;

+ 2015: tăng trưởng âm 7%.

+ 2016:

 

– Tổng tài sản quỹ tiếp tính đến 15/2/2016 tiếp tục sụt giảm 7% so với đầu năm, chỉ còn 258 triệu EUR (khoảng 286 triệu USD).

-Trong đó, chỉ riêng khoản đầu tư vào HHS đã khiến tài sản quỹ “bay hơi” 3,4 triệu EUR và đây cũng là khoản đầu tư khiến Pyn Elite Fund thiệt hại nặng nề nhất kể từ đầu năm.

-Ngoài HHS, các khoản đầu tư vào KBC, MWG cũng khiến Pyn Elite Fund thiệt hại không nhỏ trong giai đoạn đầu năm 2016.

CASE STUDY N0.839 : NHNN VN vs NGUYÊN TẮC “C.O.I “

1-Theo quy định của Luật chứng khoán:” Giao dịch nội gián là hành vi của nhà đầu tư cá nhân hoặc nhà đầu tư tổ chức có được thông tin nội bộ có giá trị và sử dụng thông tin đó trước khi thông tin được công bố công khai nhằm mua – bán cho chính mình hoặc cung cấp cho bên thứ ba để hưởng lợi”;

2-Cũng theo các quy định pháp luật:

+ Theo Điều 27, 28 Nghị định 36/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK): Phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 50 triệu đồng đối với cá nhân và phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 70 triệu đồng đối với tổ chức vi phạm.

+ Tịch thu toàn bộ khoản thu trái pháp luật của cá nhân, tổ chức đầu tư chứng khoán do có hành vi vi phạm.

3-Ví dụ: Phiên giao dịch chứng khoán ngày 11-9 chứng kiến một sự kiện bất ngờ.

+ Giao dịch đợt đóng cửa của phiên cổ phiếu PVF (Công ty Tài chính dầu khí) bị xả ATC trên 1,1 triệu, cộng với 539.000 đơn vị nữa giá sàn, nhưng hoàn toàn là do nhà đầu tư trong nước.

+ Thời điểm đó dư luận cho rằng có một tổ chức nào đó đang cắt lỗ PVF vì cổ phiếu này đã ở mức thấp chưa từng có trong lịch sử… Tổng cộng 1,6 triệu cổ phiếu đã được bán thành công trên thị trường.

+Nhưng chỉ vài giờ sau phiên giao dịch, câu trả lời đã được đưa ra: Công ty chứng khoán FPT (FPTS) công bố loại cổ phiếu PVF ra khỏi danh mục được ký quỹ kể từ ngày 12-9. Và một cơn bán tháo PVF xảy ra vào ngày 12-9 với gần 2 triệu cổ phiếu rao bán với giá sàn và chỉ đến 11 giờ PVF thật sự đã mất thanh khoản. 

KL:

1-    Vấn đề là ở chỗ tại sao một số nhà đầu tư lại biết trước thông tin của FPTS trước khi nó được công bố, thậm chí biết rõ lượng cổ phiếu PVF đang cầm cố tại FPTS đủ lớn để có thể gây một cơn bán tháo sốc trên thị trường.

2-      Như vậy thông tin nội bộ lọt ra ngoài đã giúp một số nhà đầu tư “thoát” được 1,6 triệu cổ phiếu sắp mất thanh khoản, một cách ngoạn mục. 

www.mr-doom.com/chuyen-muc/nghien-cuu-tinh-huong-kinh-doanh-97.aspx )

Đáng chú ý, người đại theo pháp luật của Cao su Đông Dương là Tổng giám đốc Lê Hồng Phong (sinh năm 1980). Ông Lê Hồng Phong hiện là Trưởng ban kiểm soát HAGL Agrico, đồng thời là Phó phòng kiểm toán nội bộ của Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (mã HAG).

CASE STUDY 837:TTCK VN: EM TUY NHỎ,NHƯNG EM CÓ “VÕ” :VỤ HNG

1-Vài  cái “Chung “ của Công ty TNHH Đầu tư Cao su An Thịnh (An Thịnh) và Công ty TNHH Đầu tư Cao su Cường Thịnh (Cường Thịnh):

+Cùng được thành lập vào tháng 3/2014 ;

+Giám đốc cùng thế hệ 8x;

+Cùng mức vốn điều lệ :30 tỷ VNĐ;

+ Cùng địa chỉ L14-08B, lầu 14, tòa nhà 72 Lê Thánh Tôn, quận 1, Tp.HCM.
+Cùng dùng chung số điện thoại +84.8.62.690.xxx và chung số fax +84.8.62.688.xxx

+Đó là địa chỉ, số điện thoại, fax với Công ty Cổ phần Dịch vụ Hợp điểm (Central Office), chuyên cung cấp dịch vụ “văn phòng ảo”.
+Thay đổi đăng ký kinh doanh lần hai vào năm 2015,;

2- Nhưng An Thịnh và Cường Thịnh lại có những thương vụ đình đám:

+ Cho dù vốn 30 tỷ đồng, nhưng hai công ty này đã góp 1.465 tỷ đồng để thành lập Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Cao su Đông Dương (Cao su Đông Dương).
+Trong đó, An Thịnh góp 774 tỷ đồng, nắm 52,83% vốn, còn Cường Thịnh góp 691 tỷ đồng, tương đương 47,17% vốn Cao su Đông Dương.
+Đáng chú ý, người đại theo pháp luật của Cao su Đông Dương là
Tổng giám đốc Lê Hồng Phong (sinh năm 1980). Ông Lê Hồng Phong hiện là Trưởng ban kiểm soát HAGL Agrico, đồng thời là Phó phòng kiểm toán nội bộ của Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (mã HAG).
+ Một nguồn tin cho biết, trước thương vụ lỗ gần 1.100 tỷ đồng được hoàn tất, Công ty TNHH Đầu tư Cao su Cường Thịnh và Công ty TNHH Đầu tư cao su An Thịnh đều có dư nợ vay vốn tại ngân hàng VPBank với tổng số tiền gần 1.000 tỷ đồng.