LEARNING BY DOING IS MUCH BETTER THAN LEARNING BY LEARNING
CASE STUDY N0.699: BĐS VS “THE MISSING CLASS”
CASE STUDY N0.698: TÂM LÝ BẦY ĐÀN: Cổ phiếu BID
CASE STUDY N0.697: Rủi ro khi bắt bài ETF và bài học đắt giá từ BID
Định kỳ 3 tháng 1 lần, 2 tổ chức FTSE và Market Vectors sẽ công bố điều chỉnh danh mục 2 chỉ số là FTSE Vietnam Index và Market Vectors Vietnam Index. Theo sau những điều chỉnh này, 2 quỹ ETF của Deutsche Bank và Van Eck sẽ lần lượt có 2 tuần và 1 tuần mua bán thêm bớt cổ phiếu theo đúng danh mục đã điều chỉnh.
Với số vốn lớn, tuần giao dịch của 2 quỹ ETF luôn khiến thị trường sôi động, đặc biệt nếu có các cổ phiếu được thêm mới. Do 2 quỹ thường chỉ tập trung giao dịch trong phiên cuối cùng của đợt tái cơ cấu danh mục, nên nhà đầu tư có xu hướng đón đầu, bắt bài ETF. Tuy nhiên, việc đón đầu này ngày càng tiềm ẩn nhiều rủi ro.
CASE STUDY N0.696: Những câu hỏi để ngỏ khi Southern Bank về với Sacombank
2-NHNN sẽ cử nhân sự vào vị trí nào của ngân hàng sau sáp nhập?
3-Tỷ lệ nợ xấu là bao nhiêu là những câu hỏi còn bỏ ngỏ khi Southern Bank về với Sacombank?
4-“Vai trò” của ông Trầm Bê và gia đình?
5-UOB không còn là cổ đông chiến lược”
Etc…
CASE STUDY N0.695: Xóa hết lỗ lũy kế, TPBank đã nhẹ gánh hay chưa?
2-Tuy nhiên, cái khó của TPBank chưa hết với khoản dự phòng rủi ro dồn phần lớn qua tài sản có khác và vẫn cao ngất ngưởng từ năm 2012 đến nay nhưng không có thuyết minh chi tiết nào về khoản này. Theo đó, tài sản có khác của TPBank đến giữa năm 2015 gần 1,550 tỷ nhưng dự phòng “ngốn” đến 886 tỷ đồng.
KL: TPBank đã đi một chặng đường dài tự tái cơ cấu, những con số lợi nhuận đã được đưa ra nhưng còn nhiều vấn đề khác vẫn trong vòng bí mật, Ngân hàng đã, đang và sẽ giải quyết những vấn đề này như thế nào?