TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

CASE STUDY N0: 311: Số liệu tài chính, tin được đến đâu?

PS: ”GIGO” MEANS “2D” = DỐT NÁT + DỐI TRÁ  !

1-Báo cáo kiểm toán 2014 của một ngân hàng vừa công bố có nhiều điểm ngoại trừ mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã có quy định, báo cáo tài chính của các ngân hàng không được có ngoại trừ.

-Quả thực, nếu soi xét kỹ ngân hàng này có những khoản phải thu lên đến vài trăm tỷ đồng, trong khi khả năng thu hồi được gần như vô vọng.

-Chưa hết, ngân hàng không trích lập nhiều khoản mà lẽ ra nếu cẩn trọng sẽ phải trích lập dự phòng. Con số cũng lên tới vài trăm tỷ đồng. Nếu tính toán thận trọng, với số tiền phải thu khó khăn như thế, ngân hàng đang lãi sẽ thành lỗ, thậm chí lỗ rất nặng.

2-Ở một số ngân hàng khác, tuy báo cáo kiểm toán “sạch” nhưng dư luận lại tỏ ra không mấy tin tưởng vào con số tăng trưởng tín dụng lên tới vài chục phần trăm trong năm 2014. Những nghi ngờ về việc có khả năng đây là thủ thuật nhằm đảo nợ được đưa ra.

CASE STUDY N0: 310: TÁI CẤU TRÚC vs CÁCH “THỔI GIÁ CỔ PHIẾU”: SHN

1-SHN có vốn điều lệ 324,5 tỷ đồng, nhưng vốn chủ sở hữu chỉ còn 22,897 tỷ đồng;

2-Bỏ qua mọi giới hạn nếu dựa vào bất kỳ công cụ định giá nào, cổ phiếu SHN của CTCP Đầu tư Tổng hợp Hà Nội tăng một mạch từ mức giá 2.900 đồng/CP ngày 15/4 lên mức 10.300 đồng/CP vào cuối tuần qua (29/5).

3-Trong khi đó, Công ty thường xuyên thua lỗ và có giá trị sổ sách mỗi cổ phần chưa tới 800 đồng.

CASE STUDY N0: 309: CÓ HAY KHÔNG HIỆN TƯỢNG “2D”? Nợ xấu giảm nhanh, thực hay không?

 – Bất chấp các nhà chức trách và các t chc tín dng Việt Nam công bố n xu chỉ ở mức thấp và trong tầm kiểm soát, một số tổ chức quốc tế tại một số thời điểm đã tỏ ra e ngại.

– Về con số tuyệt đối, theo báo cáo của các tổ chức tín dụng, quy mô nợ xấu chỉ là 133.060 tỷ đồng, nhưng rồi nó được đánh giá một cách đầy đủ và chặt chẽ hơn ở mức gần 465.000 tỷ đồng.

– Từ 17,21% giảm nhanh xuống còn 4,83%, một mặt do mẫu số tổng dư nợ tăng lên, một mặt do hệ thống đã xử lý được 311.000 tỷ đồng nợ xấu, mà trong đó phần lớn nhất là từ nguồn lực dự phòng nói trên.

CASE STUDY N0: 308: ‘Thắt lưng buộc bụng’ để xử lý nợ xấu

1-Năm 2015 là năm cuối cùng ngành ngân hàng (NH) phải hoàn thành tiến trình tái cấu trúc;

2-Chia cổ tức không quá 9%;

3-Tái cơ cấu để lên sàn:

Nợ xấu cũng phải nằm trong tầm kiểm soát mức dưới 3%:

Cụ thể, đối với số nợ xấu NH tự xử lý đến 31/7/2015, nếu NH không tự xử lý được sẽ phải bán số nợ xấu chưa xử lý cho VAMC, hoàn tất trong tháng 8 và 9/2015. Đối với khối nợ xấu bán cho VAMC, đến ngày 30/6 NH phải bán tối thiểu 75% và đến 31/8 phải hoàn thành 100%.

-Ngoài ra, việc đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu, xử lý các NH nhỏ, hoạt động yếu kém để lành mạnh hệ thống cũng đang được NHNN ráo riết thực hiện. Định hướng của NH cho đến năm 2016 – 2017 sẽ giảm số lượng xuống còn 20 – 25 ngân hàng. Do đó, từ đầu năm đến nay nhiều NH đã được nhập để phát triển mạnh hơn. Song song đó, tình trạng sở hữu chéo trong hệ thống trong NH cũng từng bước giảm dần.

-Hiện nay có 9 NH đang niêm yết trên TTCK. Do điều kiện thị trường chứng khoán chưa thuận lợi nên thời gian qua đa số các cổ phiếu của các NH này liên tục sụt giảm. Dù vậy, với yêu cầu sự minh bạch trên thị trường chứng khoán cùng với việc nâng cao quản trị doanh nghiệp khi niêm yết trên sàn, tỷ lệ xấu của cả 9 NH này đều đang dưới mức 3%.

CASE STUDY N0: 307: DOANH NGHIỆP vs MÔI TRƯỜNG: Một năm ‘kinh tế buồn’ đối với đại gia ‘lấp sông Đồng Nai’

Dự án “Cải tạo cảnh quan và phát triển đô thị ven sông Đồng Nai” do Toàn Thịnh Phát làm chủ đầu tư mới chính thức khởi công được 6 tháng đã phải dừng thi công chờ báo cáo Thủ tướng, gánh nặng tài chính, kế hoạch tăng vốn thất bại… khiến áp lực điều hành của doanh nghiệp này ngày càng lớn.

CASE STUDY N0: 306 : Sự thật nào sau báo cáo BĐS tồn kho giảm: Dốt nát + Dối trá !

-Bộ Xây dựng vừa thông báo thị trường BĐS ấm dần lên, nhà bán chạy, tồn kho giảm. Đằng sau những con số thống kê đẹp, sự thật là gì ?

-Bởi vậy, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM nhận định, tồn kho bất động sản vẫn còn rất lớn và số liệu thống kê trên chưa bao gồm hết.

– Ông Nguyễn Văn Đực Phó Tổng giám đốc Công ty địa ốc Đất Lành, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM : Như vậy, giá trị tồn kho bất động sản phải tăng lên chứ không phải giảm đi vì lượng tồn kho đó phải đổ tiền vào mới bán được, đằng này bỏ tiền vào cũng không bán được mà vẫn phải trả lãi.

1-Tồn kho chỉ còn hơn 67.000 tỷ đồng;

2-Dư nợ tín dụng trong lĩnh vực bất động sản tính đến 31/3/2015 đạt 333.701 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu cuối tháng 3 là 5,61%.

3- Bóc mẽ con số:

-Ông Nguyễn Văn Đực Phó Tổng giám đốc Công ty địa ốc Đất Lành, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM nói thẳng: “Các quan chức yêu cầu doanh nghiệp mỗi tháng kê khai bán được bao nhiêu căn rồi lẳng lặng cộng dồn, không ai xuống coi dự án thế nào”!

Cũng theo ông Đực, ở TP.HCM chỉ có khoảng 40-50 dự án hoạt động sôi nổi, còn lại 700 dự án vẫn chìm trong khó khăn. Như vậy, chưa đến 10% dự án hoạt động, hơn 90% còn lại không bán được vẫn tiếp tục nằm chết thì tiền lãi vay ngân hàng trong 1 năm thử tính xem lên tới bao nhiêu?

Chưa nói chuyện dự án chết thường vốn rất lớn, dự án hồi sinh vốn lại nhỏ. Số vốn nằm bất động cũng lớn hơn gấp 10 lần ,chất lượng gấp 3-4 lần, tổng số tiền gấp 40-50 lần.

Theo báo cáo, con số dự án tồn kho của TP.HCM giảm tới 48% thực chất chỉ được khảo sát trên 36 dự án điển hình tại 24 quận, huyện trên toàn thành phố vào năm 2012. Hơn 700 dự án bị ngưng triển khai thì đâu có sản phẩm mà tồn kho?! Đó là những dự án chưa triển khai, dở dang, bị đắp chiếu”, ông Châu nói.

CASE STUDY NO: 305: CHẤP NHẬN TỤT HẬU ?

“Các đồng chí nói là tăng trưởng dưới tiềm năng. Tôi chưa đồng tình quan điểm này. Nói là tiềm năng thì chúng ta tính bằng cái gì, căn cứ vào đâu để tính tiềm năng? Tiềm năng của VN là tăng trưởng 7% à? Không phải. Tiềm năng có đúng là 8-9% không?

Quốc tế đang đề nghị VN phải tăng trưởng 8-9%/năm thì khoảng 40 năm sau chúng ta mới đạt được như Hàn Quốc bây giờ.”

CASE STUDY NO: 304: Chiếc Lexus or Cây ôliu?

PS: HÌNH NHƯ (!) NGƯỜI MẪU MA NUO CŨNG ĐÃ ĐỌC CUỐN SÁCH NÀY ?

21/05/2005 15:52 GMT+7http://static.new.tuoitre.vn/assets/tto/c6f6b489v341/images/transparent.png

Để đọc cuốn Chiếc Lexus và cây ô liu (*), bạn phải chuẩn bị tinh thần sẵn sàng bị tác giả Thomas Friedman khiêu khích, đôi lúc đến chỗ cực đoan. Nhưng dù tán thành hay phản bác quan điểm của tác giả, sách buộc chúng ta phải đọc đến tận trang cuối cùng và mãi băn khoăn về số phận con người trong cơn lốc toàn cầu hóa.

Trong phần nói về chống đối toàn cầu hóa, Friedman nhắc đến những con người không có kỹ năng hay sức lực để gia nhập thế giới toàn cầu hóa là những con rùa. Vấn đề không chỉ ở chỗ những con người không thể chạy nhanh chống đối toàn cầu hóa vì cảm thấy bị thua thiệt, bị hất hủi. Họ cũng không thể đi học lại những kỹ năng mới để đảm nhận những công việc mới khi công việc cũ của họ bị dịch chuyển đến nơi lao động rẻ hơn.

Đơn giản chỉ vì họ không muốn bị đẩy vào thế không còn tự do chọn lựa cách sống, lối sống phù hợp với cá nhân họ, không muốn phải từ bỏ giá trị cũ để chấp nhận giá trị mới cho dù nó có hào nhoáng hơn. Và đấy là bi kịch lớn nhất của toàn cầu hóa mà Friedman quên nhắc đến trong Chiếc Lexus và cây ôliu