TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

Xuất hiện nhóm lợi ích trong đại án nghìn tỷ ngân hàng Xây Dựng?

Phạm Công Danh cùng đồng bọn rất khó để phạm tội nếu không có quá trình ‘dọn đường’ trước đó của người đàn bà bí ẩn Hứa Thị Phấn.

 

 http://soha.vn/tin-kho-tin-sau-trinh-xuan-thanh-la-ai-truoc-pham-cong-danh-la-hua-thi-phan-bo-nhiem-8-pho-so-dung-quy-trinh-20160718092127386.htm

Sau Trịnh Xuân Thanh là ai? Trước Phạm Công Danh là Hứa Thị Phấn

Sau Trịnh Xuân Thanh là ai? Trước Phạm Công Danh là Hứa Thị Phấn

1-Và nữa, Hứa Thị Phấn – cũng lần đầu tiên xuất hiện trong các bài viết về đại án tham nhũng thuộc lĩnh vực ngân hàng mà Phạm Công Danh là bị can đầu sổ. 

2-Hôm qua, lần đầu tiên, trên mặt bán xuất hiện thêm cái tên mới trong vụ này:

+ Vũ Đức Thuận – người giữ chức Tổng Giám đốc PVC từ năm 2009 đến hết năm 2012.

+Rồi làm Phó Trưởng Ban Xây dựng của của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Rồi làm phó Sở GTVT tỉnh Thái Bình.

+ Và từ tháng 3.2015, ông này giữ chức Chánh Văn phòng Bộ GTVT. PGS-TS Ban nói dư luận đang đặt vấn đề sau xử lý ông Trịnh Xuân Thanh phải truy trách nhiệm liên quan của ông Vũ Đức Thuận.

Dĩ nhiên là, như Tin khó tin các số trước đã nói, để phá tán, thua lỗ tới trên 3.200 tỉ rồi ung dung leo lên ghế phó chủ tịch tỉnh, một mình Trịnh Xuân Thanh không đủ trình để làm.

3-Tin khó tin hôm nay tin rằng “5C” “5Đ” mà PGS-TS Lương Gia Ban phiên dịch thành “con cháu các cụ cả – đố đuổi đi đâu được” sẽ khó có đất tồn tại nếu những Trịnh Xuân Thanh sẽ được xử lý nghiêm minh.

PGS-TS Lương Gia Ban đưa ra vụ ông “Trịnh Xuân Thanh Lesux- biển xanh – thua lỗ nghìn tỉ – Hậu Giang” và nói đây là điển hình của mua bán, chạy chức, chạy quyền, cần phải được truy tìm đến cùng.

 

Sau Trịnh Xuân Thanh là ai? Trước Phạm Công Danh là Hứa Thị Phấn

1-Và nữa, Hứa Thị Phấn – cũng lần đầu tiên xuất hiện trong các bài viết về đại án tham nhũng thuộc lĩnh vực ngân hàng mà Phạm Công Danh là bị can đầu sổ. 

 

2-Hôm qua, lần đầu tiên, trên mặt bán xuất hiện thêm cái tên mới trong vụ này:

+ Vũ Đức Thuận – người giữ chức Tổng Giám đốc PVC từ năm 2009 đến hết năm 2012.

+Rồi làm Phó Trưởng Ban Xây dựng của của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Rồi làm phó Sở GTVT tỉnh Thái Bình.

+ Và từ tháng 3.2015, ông này giữ chức Chánh Văn phòng Bộ GTVT. PGS-TS Ban nói dư luận đang đặt vấn đề sau xử lý ông Trịnh Xuân Thanh phải truy trách nhiệm liên quan của ông Vũ Đức Thuận.

Dĩ nhiên là, như Tin khó tin các số trước đã nói, để phá tán, thua lỗ tới trên 3.200 tỉ rồi ung dung leo lên ghế phó chủ tịch tỉnh, một mình Trịnh Xuân Thanh không đủ trình để làm.

3-Tin khó tin hôm nay tin rằng “5C” “5Đ” mà PGS-TS Lương Gia Ban phiên dịch thành “con cháu các cụ cả – đố đuổi đi đâu được” sẽ khó có đất tồn tại nếu những Trịnh Xuân Thanh sẽ được xử lý nghiêm minh.

PGS-TS Lương Gia Ban đưa ra vụ ông “Trịnh Xuân Thanh Lesux- biển xanh – thua lỗ nghìn tỉ – Hậu Giang” và nói đây là điển hình của mua bán, chạy chức, chạy quyền, cần phải được truy tìm đến cùng.

 

“Bóng tối” của Trịnh Xuân Thanh ở Halico

1-Mặc dù ông Trịnh Xuân Thanh, nguyên Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang vừa bị tước gần như hầu hết các chức vụ, không được công nhận tư cách Đại biểu Quốc hội khoá XIV vì những sai phạm của mình trong quá trình công tác, luân chuyển.

2-Ngoài PVC, người ta đã thấy nhân vật này vẫn phủ một bóng tối lên tổ chức nhân sự, hoạt động của Công ty Cồn rượu Hà Nội (Halico);

CHÂN DUNG Bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường

1-Hiện nay, bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường là công dân Việt Nam, lại đăng ký thêm một quốc tịch nước ngoài nữa: bà Nguyệt Hường có quốc tịch thứ hai là của Cộng hòa Malta.

2-Bà Hường còn là Chủ tịch Hội đồng sáng lập Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam (MaritimeBank – MSB) và là vợ ông Trần Anh Tuấn, Chủ tịch MSB. Ông Tuấn đồng thời là thành viên Hội đồng sáng lập MaritimeBank nhiệm kỳ I (2012-2016).

Ai cất nhắc ông Trịnh Xuân Thanh?

Ông Nguyễn Vũ Trường Sơn – tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí – cũng cho biết đang tiến hành việc kiểm điểm trách nhiệm theo yêu cầu của Ủy ban Kiểm tra trung ương. Do đang tiến hành nên ông Sơn từ chối cho biết chi tiết.

 http://m.tienphong.vn/xa-hoi/quan-tham-an-hon-55-nghin-ty-va-181-ha-dat-1026824.tpo

 

Quan tham “ăn” hơn 55 nghìn tỷ và 181 ha đất

 

1-Thanh tra Chính phủ cho biết, trong 10 năm qua, thiệt hại do các vụ tham nhũng gây ra là gần 60 nghìn tỷ đồng, 400ha đất nhưng các cơ quan chức năng chỉ  thu hồi được trên 4,6 nghìn tỷ và 219 ha đất.

2- Như vậy trên 90% tài sản tham nhũng, đã bị các quan tham “ăn” mất thông qua con đường tẩu tán, tiêu xài hoang phí…

http://m.tienphong.vn/xa-hoi/thua-lo-hon-3200-ty-can-xem-xet-trach-nhiem-ong-vu-huy-hoang-1026829.tpo#ref-https://www.google.com

 

Thua lỗ hơn 3.200 tỷ: Cần xem xét trách nhiệm ông Vũ Huy Hoàng

 

PS:PVC THUỘC PVN OR BCT??

Trước những vi phạm thua lỗ hơn 3.200 tỷ đồng từ Tổng Công ty PVC, ông Nguyễn Đình Hương, nguyên Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương cho rằng, cần xem xét trách nhiệm của ông Trịnh Xuân Thanh và nguyên Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng.

 

ÁN LỆ ĐIỂN CỨU N0.51: 5 ĐIỂM CỐT LÕI TRONG PHÁN QUYẾT CỦA PCA

1.Quyền lịch sử và “đường 9 đoạn”

Tòa Trọng tài thường trực LHQ (PCA) kết luận rằng tuyên bố của Trung Quốc rằng có “quyền lịch sử” với các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên phần lớn diện tích Biển Đông là vô hiệu. PCA cũng nhấn mạnh không hề có bằng chứng lịch sử nào cho thấy tàu cá Trung Quốc từng kiểm soát vùng biển và tài nguyên ở Biển Đông.

Điều này đồng nghĩa Trung Quốc không có cơ sở pháp lý để tuyên bố cái gọi là “quyền lịch sử” nằm trong “đường lưỡi bò”.

2. Tình hình hiện tại

PCA tuyên bố rạn san hô ở Biển Đông đã bị ảnh hưởng nặng nề vì hoạt động bồi đắp đảo nhân tạo và xây dựng trái phép. 

PCA cũng kết luận không có thực thể nào ở quần đảo Trường Sa có khả năng tạo ra vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) cho Trung Quốc 

Tòa án cũng nhận thấy có thể tuyên bố – mà không cần phân định ranh giới – một số khu vực nhất định nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines, vì những khu vực này không hề chồng lấn với bất cứ quyền nào của Trung Quốc.

3. Tính hợp quy của những hành động của Trung Quốc

PCA tuyên bố Trung Quốc đã vi phạm chủ quyền tại những khu vực nhất định thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Philippines, với những hoạt động: (a) can thiệp việc đánh bắt cá và thăm dò dầu khí, (b) bồi lấp đảo nhân tạo trái phép và (c) không ngăn chặn thuyền cá Trung Quốc xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế.

PCA cũng tuyên bố ngư dân Philippines có quyền đánh bắt cá lâu đời ở bãi Scarborough và Trung Quốc đã vi phạm quyền lợi này bằng cách hạn chế tàu bè Philippines đi vào khu vực.

Tòa án tuyên bố lực lượng tàu hành pháp của Trung Quốc tạo ra nguy cơ xung đột nghiêm trọng khi cản trở trái phép tàu cá Philippines.

4. Gây hại môi trường biển

PCA xem xét tác động của hoạt động Trung Quốc bồi lấp và xây dựng trái phép đảo nhân tạo tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam và thấy rằng Trung Quốc gây hại nghiêm trọng, không thể khắc phục cho rạn san hô trong khu vực, vi phạm nghĩa vụ và trách nhiệm bảo tồn hệ sinh thái biển cũng như môi trường sống của những loài động vật đang gặp nguy hại.

PCA có bằng chứng cho thấy ngư dân Trung Quốc đã săn bắt các loài rùa biển, trai tượng, san hô quý hiếm ở phạm vi rộng trên Biển Đông với những cách thức gây hại môi trường và không có dấu hiệu ngừng lại.

5. Làm trầm trọng căng thẳng Biển Đông

PCA xem xét hành động của Trung Quốc từ khi vụ kiện bắt đầu và thấy nước này thường xuyên có hành động làm leo thang căng thẳng giữa các bên.

Tòa án Trọng tài Thường trực Quốc tế nhận thấy không có thẩm quyền xem xét sự giằng co giữa thủy quân lục chiến Philippines và các tàu hải quân cũng như tàu của lực lượng hành pháp Trung Quốc tại bãi Cỏ Mây, cho rằng tranh chấp này liên quan tới các hoạt động quân sự, và do vậy không đưa vào phạm vi cần giải quyết.

PCA thấy rằng việc Trung Quốc bồi lấp trái phép đảo nhân tạo quy mô lớn là không phù hợp với nghĩa vụ của một quốc gia trong quá trình giải quyết tranh chấp. Ngoài ra, Trung Quốc đã gây hại lớn cho môi trường biển, bồi lấp và xây dựng trái phép đảo nhân tạo ở vùng đặc quyền kinh tế của Philippines, phá hủy các bằng chứng về điều kiện tự nhiên của các cấu trúc địa lý đang có tranh chấp ở Biển Đông.