TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

ÁN LỆ ĐIỂN CỨU N0.50: Chuyện Ngân hàng Xây dựng trước ngày xử án

Tòa án nhân dân TPHCM thông báo dự kiến từ ngày 19-7 đến ngày 18-8-2016 xét xử bị cáo Phạm Công Danh, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Xây dựng, nguyên Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc tập đoàn Thiên Thanh và 35 bị cáo khác. Tính đến thời điểm đó, khoảng 18 tháng đã trôi qua kể từ khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mua lại Ngân hàng Xây dựng với giá không đồng (0 đồng).

“Các ông vào Xây Dựng làm gì?”

Hơn hai năm trước, ngày 28-6-2014 người viết bài này có một cuộc phỏng vấn với ông Phạm Công Danh và ông Phan Thành Mai, nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng Xây dựng. Một tháng sau đó, ngày 29-7-2014 Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an công bố quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Danh. Khi ấy Xây dựng vẫn còn “nổi đình đám” với dư âm của kế hoạch tăng vốn từ 3.000 tỉ lên 7.500 tỉ đồng và một gói “kích cầu” cho bất động sản trị giá 50.000 tỉ đồng. Giới doanh nghiệp và tài chính đều không tin những con số đó. Nhiều bạn đọc đã hỏi sự thật đằng sau những con số “đao to búa lớn” ấy là gì.

Ông Phan Thành Mai thừa nhận Xây dựng vào năm 2014 vẫn đang chịu sự giám sát của NHNN. “Vì sao Xây dựng có tổ giám sát của NHNN ở đây?”. Ông Mai trả lời: “Vì nó nằm trong nhóm 9 tổ chức tín dụng được phê duyệt để tái cơ cấu. Nó rơi vào tình trạng giám sát vì có hai nhóm nợ xấu tồn tại từ năm 2011, tổng cộng chiếm gần hết dư nợ của ngân hàng”. Như lời ông Mai, cho đến giữa năm 2014 có hàng loạt vấn đề giữa nhóm cổ đông mới và nhóm cổ đông cũ và nhóm cổ đông mới đã “tạo điều kiện” cho nhóm cổ đông cũ ra đi!!!

Về thanh khoản ngân hàng, ông Mai nói khi nhóm cổ đông do Phạm Công Danh đứng đầu “tiếp quản”, có hai chỉ tiêu về thanh khoản. Thanh khoản thanh toán tức thì của Xây dựng loay quanh đâu đó 3% trong khi quy định của NHNN là 15%. Thanh khoản bảy ngày theo quy định là 1, thì ở Xây dựng xấp xỉ 0,2-0,3. Ông Mai nhớ rất rõ ngày 7-2-2013 khi ông về ngân hàng “vét mãi không có đủ 15 tỉ đồng trả cho khách hàng”.
Trong gần 2 giờ đồng hồ, hai ông Mai và Danh nói nhiều về nợ xấu, về việc bắt buộc phải tăng vốn cho Xây dựng. Nhưng họ đã im lặng và không trả lời câu hỏi của chúng tôi: “Một ngân hàng tệ như Xây dựng, nợ xấu cao, thanh khoản yếu, vậy nhóm cổ đông các ông vào làm gì? Trên thị trường có nhiều doanh nghiệp, ngân hàng làm ăn tốt, mang lại lợi nhuận cho giới đầu tư, vì sao các ông lại chọn Xây dựng?”.

Trong 18 tháng rút ra 18.678 tỉ đồng

Một trong những vấn đề quan trọng mà dư luận có quyền được biết là đến giờ nợ xấu của Xây Dựng đã được xử lý đến đâu, các khoản thất thoát thu hồi thế nào.

Trở thành ngân hàng 100% vốn nhà nước, Xây dựng luôn là một trong những tâm điểm được chú ý của thị trường bởi dư luận muốn được biết một cách công khai kết quả hoạt động cũng như quá trình tái cơ cấu ngân hàng này đến đâu. Thế nhưng toàn bộ thông tin về ngân hàng này xem như vắng bóng. Đến ngay cả đơn vị được NHNN chỉ định để hỗ trợ Xây dựng về mặt nhân lực cũng như quản trị điều hành là Vietcombank cũng không thể có bất cứ thông tin nào. Vietcombank chỉ khẳng định Xây dựng không hạch toán vào chỗ họ và không liên quan đến bảng cân đối tài chính của họ.

Một trong những vấn đề quan trọng mà dư luận có quyền được biết là đến giờ nợ xấu của Xây Dựng đã được xử lý đến đâu, các khoản thất thoát thu hồi thế nào. Theo kết luận của Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an, Phạm Công Danh và đồng phạm đã rút của Ngân hàng Xây dựng tổng cộng 18.678 tỉ đồng, gây thiệt hại cho Xây dựng 9.133 tỉ đồng. Ở đây có hai điểm nhấn không thể nào không nhắc đến: thứ nhất theo Cơ quan Cảnh sát điều tra, từ năm 2013 Xây dựng bị đặt trong tình trạng kiểm soát (không phải kiểm soát đặc biệt). NHNN đã cử một tổ giám sát xuống kiểm soát Xây dựng. Mọi giao dịch có giá trị từ 5 tỉ đồng trở lên đều phải có ý kiến của tổ giám sát. Vậy tổ giám sát ở đâu để Phạm Công Danh và các đồng phạm có thể rút ra tới 18.678 tỉ đồng trong vòng 1,5 năm họ tiếp quản ngân hàng này?

 

Thứ hai theo Luật các tổ chức tín dụng, chủ tịch hội đồng quản trị của một ngân hàng phải là người có năng lực, trình độ, có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tài chính và không có tiền án tiền sự. Tuy nhiên Phạm Công Danh không hề làm việc trong lĩnh vực ngân hàng trước khi ngồi vào vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị Xây dựng. Đó là chưa kể lý lịch của ông Danh, theo kết luận của Cơ quan Cảnh sát điều tra, đã từng có liên quan đến hình sự.

Một quan sát rất đáng lưu tâm qua các vụ án ngân hàng đã xét xử là càng ngày số tiền thất thoát từ các tổ chức tín dụng càng lớn và việc rút ruột của các “ông chủ” ngân hàng ngày càng tinh vi. Sở dĩ họ có thể rút ruột ngân hàng bởi họ kiểm soát tỷ trọng áp đảo cổ phần, cổ phiếu của một ngân hàng. Như ở Xây dựng, kết luận điều tra nhấn mạnh Phạm Công Danh đã thành lập 29 doanh nghiệp khác nhau, đồng thời nhờ nhiều cá nhân đứng tên để thâu tóm, nắm giữ tổng cộng 84,92% cổ phần ngân hàng. Chưa biết tiền đầu tư vào ngân hàng là tiền ảo hay thật hay lẫn lộn cả hai, nhưng sở hữu chéo tới mức đó không những vi phạm nghiêm trọng Luật các tổ chức tín dụng, mà còn là một sự cảnh báo về quản lý nhà nước.

Bộ KH và CN: “Không thẩm định thiết kế xây dựng Formosa”

PS:TỪ TỪ MÀ KHAI NHAU RA HẾT NHÉ!HEHE…

Bộ Khoa học và công nghệ nói không thẩm định việc thiết kế xây dựng nhà máy Formosa ở Vũng Áng (Hà Tĩnh) mà việc này do Bộ Công thương thực hiện.

http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/2-6215-bo-khdt-tung-canh-bao-ve-moi-truong-khi-lap-du-an-formosa.html

 

Bộ KHĐT từng cảnh báo về môi trường khi lập dự án Formosa

 

PS:LÚC ĐÓ HÌNH NHƯ MR.VÕ HỒNG PHÚC CÒN LÀ BỘ TRƯỞNG MPI?? (VÀ CON TRAI VÕ THANH HÀ LÀM GÌ ĐÓ BÊN BỘ CT,TRƯỚC KHI VỀ SABECO??)

 

Thời điểm dự án xin ý kiến góp ý năm 2008, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã nói rõ phần đánh giá tác động môi trường của dự án còn sơ sài, chưa đề cập đến nguồn gây tác động, đối tượng và quy mô bị tác động…

http://tamnhin.net/cap-phep-du-an-formosa-sai-quy-dinh-ngay-tu-dau-122388.html

 

Cấp phép dự án Formosa sai quy định ngay từ đầu

 

PS:MR.CỰ KHẲNG NGƯỢC LẠI MÀ??HEHE…

Ông Võ Kim Cự – nguyên Bí thư tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh – hiện nay đang là Chủ tịch Liên minh hợp tác xã Việt Nam, người gắn bó với dự án Formosa từ những ngày đầu từng khẳng định: “Tất cả các quyết định của UBND tỉnh cũng như các cơ quan, ban ngành Hà Tĩnh liên quan đến các dự án kinh tế, đặc biệt là dự án Formosa đều đúng với các qui định của pháp luật hiện hành”.

Tổng Bí thư: Khẩn trương điều tra, xét xử vụ án tại Ngân hàng Xây dựng

http://baophapluat.vn/kinh-doanh-phap-luat/thuong-vu-techcombank-vasco-dau-hieu-vietnam-airlines-co-y-lam-trai-gay-hau-qua-nghiem-trong-270753.html

 

“Thương vụ” Techcombank- Vasco: Dấu hiệu Vietnam Airlines cố ý làm trái, gây hậu quả nghiêm trọng !?

 

PS: NÊN THAM KHẢO THÊM: http://webwarper.net/ww/~av/viet-studies.info/kinhte/kinhte.htm

Như Báo Pháp Luật Việt Nam (PLVN) đã đưa tin, trong thương vụ tái cơ cấu Vasco, thành lập Cty cổ phần (CP) Hàng không SkyViet, hàng loạt các quy định hiện hành đã bị “phớt lờ”.

 Hệ quả, Vasco (đơn vị phụ thuộc VNA) được chuyển thành Cty CP bằng “hình thức lạ”, có dấu hiệu thất thoát hàng ngàn tỷ đồng vốn và tài sản nhà nước.

Luật sư Nguyễn Thắng Cảnh nói người hãy nghĩ đến mình!

Chính vì vậy mà tôi muốn nói đến Nguyễn Thắng Cảnh viết bài “Mai Phan Lợi vi phạm pháp luât nghiêm trọng, cương quyết xử lý nghiêm” đăng trên báo (lấy tư cách TS, Luật sư). Vậy thì Tiến sỹ giả của Nguyễn Thắng Cảnh phải xử lý sao đây ?

Tôi biết Nguyễn Thắng Cảnh, đi bộ đội, khi hết nghĩa vụ ra quân, có thời gian làm việc ở Báo Cựu chiến binh, từ năm 1992 đến 1997 học tại chức luật tại Khoa luật – Trường đại học KHXH&NV; sau khi học xong thì tập sự và tham gia Đoàn Luật sư tỉnh Lạng Sơn và chuyển về Đoàn Luật sư TP. Hà Nội.

Tôi thấy Nguyễn Thắng Cảnh lấy chức danh, học vị “Tiến sỹ, luật sư”. Câu hỏi đặt ra trong tôi là ông Cảnh học tại chức, điều kiện nào để làm? Làm lúc nào? Và làm ở đâu? mà đã có bằng tiến sỹ?

Tôi làm văn bản hỏi Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ được trả lời bằng tiến sỹ đó không được công nhận, ai mang danh phải bị xử lý theo quy định của pháp luật. Hóa ra, trường Đại học cấp bằng cho Nguyễn Thắng Cảnh là trường lừa đảo bị Tòa án Mỹ buộc phải đóng cửa năm 1994, vậy mà năm 2009 trường này cấp bằng tiến sỹ cho Nguyễn Thắng Cảnh – Ngộ nghĩnh thay!

https://scontent-hkg3-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/13434847_597496143766134_7808583992217565694_n.jpg?oh=90f906101916641aecb9e60645e47975&oe=57C22125

 https://scontent-hkg3-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/13501746_597496140432801_5397647104722597737_n.jpg?oh=d6714bd8939e921ee137981a4357f8a5&oe=57FCB140

https://scontent-hkg3-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/13521928_597496213766127_1747301920472604180_n.jpg?oh=b9d5a357dbd2f1eac170d1ae037b4202&oe=5802E84E

Mời bạn đọc đọc thêm bài của TS- LS Nguyễn Thắng Cảnh:

ÁN LỆ ĐIỂN CỨU N0.48: South China Sea: What to look out for in the UN tribunal ruling (TRỌNG TÀI LHQ:NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN)

Geoff Dyer in Washington

A UN tribunal is likely to rule soon on a controversial case brought by the Philippines which questions some of China’s claims in the South China Sea. Here are things to watch out for in the much-anticipated ruling.

Why is the case important?

This is a rare occasion when a highly technical decision by an obscure UN body based in the Netherlands could be of enormous geopolitical significance. It has both the potential to clarify several issues that are at the heart of the fierce territorial disputes in the South China Sea, but also to provoke increased tensions between China and the US.

What is the background?

In 2013, the Philippines brought its case to the International Tribunal for the Law of the Sea at The Hague. It submitted 15 different items where it says China’s claims and activity in the South China Sea are contrary to international law.

China has refused to take part in the case and has challenged the court’s authority, but last year, the tribunal said it had jurisdiction on at least seven of the claims and was still making up its mind on the other eight. Many experts expect the court to rule against China on a number of the cases.

What are the legal implications?

It is important to emphasise that the tribunal in The Hague is not adjudicating on the competing sovereignty claims in the South China Sea, only on the maritime rights that are attached to those claims.

One of the main planks of the Philippines’ case is to question the legal validity of China’s “Nine-Dash Line” — the dotted boundary on a map that claims as much as 90 per cent of the South China Sea. Experts say the court could declare the Nine-Dash Line as effectively illegal or could question it in ways that would oblige China to clarify the legal basis of the line — something China has been reluctant to do.

Other aspects of the case are more esoteric. The court will decide whether several land features — some of which China has already turned into man-made islands — are to be treated as “low-tide elevations”, which enjoy no territorial waters, “rocks”, which have a 12 mile territorial sea or “islands” which enjoy a 200-mile exclusive economic zone. Many experts believe the court will say that some of China’s man-made islands have no legal claim on the surrounding waters.

What does that mean in practice?

The UN tribunal has no powers of enforcement. It cannot oblige China to do anything and Beijing will not withdraw from any of its new artificial islands. But if the ruling favours the Philippines, China risks more reputational damage and regional isolation if it ignores the court and continues to pursue its claims. The Obama administration is already framing the ruling as a test of whether China respects international law.

How will China respond?

As well as rejecting the tribunal’s authority, China has been trying to rally international support for its view that the tribunal ruling is illegitimate. Beijing claims it already has 60 supporters, however the Center for Strategic and International Studies, a Washington think-tank, says that only eight governments have declared their backing in public — including landlocked nations such as Lesotho and Afghanistan. If the ruling goes against it, China could seek ways to punish the Philippines, perhaps by informally limiting tourists or imports.

What about the US?

The biggest risk is that China lashes out at a negative ruling and decides to escalate its military ambitions in the South China Sea, either by declaring control over the airspace in the region or by seeking to build an artificial island on Scarborough Shoal — another land feature also claimed by the Philippines.

In anticipation of a more aggressive Chinese reaction, the US has sent significant military assets to the region, including a visit by an aircraft carrier to the South China Sea and fighter jets to the Philippines. The message to Beijing has been that any move on Scarborough Shoal will be met with a substantial US response. However, these military preparations underline the potential for the South China Sea to generate much sharper competition between the US and China.