TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

CASE STUDY N0: 271: Thủ Thiêm: Nửa thế kỷ long đong quy hoạch

26/05/2015

LTS: Cơ hội của Sài Gòn –TP.HCM được “dự trữ” ở Thủ Thiêm. Chiến tranh và sự “mơ mộng” của các nhà hoạch định đã giữ lại màu xanh trên mảnh đất này dù đã có ba đồ án quy hoạch đầy tham vọng trong lịch sử: 1965, 1972 và gần nhất là 2012. Người Đô Thị mời bạn đọc cùng giở lại những bản vẽ, những dự định và những ý tưởng trong lịch sử 50 năm quy hoạch phát triển cho vùng đất bờ Đông sông Sài Gòn, qua loạt bài của Quy hoạch sư Nguyễn Đỗ Dũng.

 

CASE STUDY N0: 269: TỰ HÀO HAY XẤU HỔ? Khi đại biểu Quốc hội phải thốt lên hai từ “xấu hổ”!

(Dân trí) – “Xấu hổ”có thể là tâm trạng của không ít đại biểu tại Kỳ họp Quốc hội lần này. Lý do là bởi tại phiên họp trước, cũng chính các đại biểu có mặt tại nghị trường hôm nay đã bỏ phiếu thông qua Luật Bảo hiểm Xã hội. Thế nhưng oái oăm thay, khi quyết định ban hành chưa kịp có hiệu lực đã gặp phải sự phản đối của nhiều người lao động.

CASE STUDY N0: 268: TỰ HÀO HAY XẤU HỔ? 90% học sinh đạt loại giỏi, sao cha mẹ lại phải lo lắng?

90% học sinh đạt điểm giỏi, xuất sắc, nhưng con số đó đã nói đúng chất lượng giáo dục hiện nay hay chưa?

Những ngày này, trên Facebook cá nhân của các phụ huynh ngập tràn hình ảnh về kết quả học tập của con em mình. Tổng kết năm học, điểm thi Toán, Văn và các môn phụ của con toàn 9-10 điểm. Học sinh giỏi nhiều quá! Như thế này cũng đáng vì giáo dục của Việt Nam vừa được OECD đánh giá là đã vượt qua cả Anh, Mỹ kia mà.

CASE STUDY N0: 266: Đại gia “mua” cảng biển, sân bay phải dùng tiền thật

PS: ANH BẠN ĐỀ XUẤT HƠI BỊ….LẠ ĐẤY NHÉ! ( SỢ CÁC TCTD VN CŨNG “TAY KHÔNG BẮT GIẶC “ À: VỐN ĐIỀU LỆ /VỐN TỰ CÓ CHỈ BẰNG 1/12 TỔNG TÀI SẢN ?!)

“Việc khuyến khích DN mua sân bay, cảng biển là đúng nhưng tiền mua sân bay, cảng biển đó phải là tiền thật của DN, chứ không thể là tiền đi vay từ các ngân hàng”.

CASE STUDY N0: 265: TỰ HÀO LÀ GÌ?

Chuyên gia kinh tế Bùi Văn nói rằng thế hệ của ông đã hút dầu, khai thác hết than, đánh bắt hết cá và đã chặt rừng xuất khẩu sang Nhật nhưng tự hào về điều đó vì đã để lại cho thế hệ trẻ con đường duy nhất là sự học mà không còn dựa vào tài nguyên thiên nhiên.