TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

CASE STUDY NO.1005 : VIỆT NAM ĐƯỢC VÀ MẤT GÌ KHI BỊ MỸ XÓA TÊN KHỎI DANH SÁCH CÁC “NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN” TẠI WTO

1-Hoa Kỳ đã chính thức loại bỏ các ưu tiên đặc biệt của mình cho một danh sách các nền kinh tế đang phát triển bao gồm: Albania; Argentina; Armenia; Brazil; Bulgaria; Trung Quốc; Colombia; Costa Rica; Georgia; Hồng Kông; Ấn Độ; Indonesia; Kazakhstan; Cộng hòa Kít-sinh-gơ; Malaysia; Moldova; Montenegro; Bắc Macedonia; Rumani; Singapore; Nam Phi; Nam Triều Tiên; Thái Lan; Ukraine; và Việt Nam.

2-Thế nào là “Nước đang phát triển”?

Nước đang phát triển là quốc gia có mức sống còn khiêm tốn, có nền tảng công nghiệp chưa phát triển và có chỉ số phát triển con người (HDI) không cao. Ở các nước này, thu nhập bình quân đầu người còn trung bình

Mức độ phát triển của một xã hội bao hàm cơ sở hạ tầng hiện đại (cả về mặt vật chất và thể chế) và sự chuyển đổi ra khỏi những lĩnh vực sản xuất tạo ra giá trị gia tăng thấp như nông nghiệp và khai thác tài nguyên tự nhiên. Ở các quốc gia phát triển, hệ thống kinh tế dựa trên sự tăng trưởng mạnh mẽ và bền vững ở những lĩnh vực dịch vụ, giáo dục, nghiên cứu phát triển, thông tin, v.v..

Việc áp dụng thuật ngữ nước đang phát triển cho toàn thể các nước chưa đạt trình độ nước phát triển trong nhiều trường hợp là không thích hợp, không ít quốc gia nghèo không hề có những cải thiện tình hình kinh tế thậm chí là suy giảm.

Các quốc gia có sự tiến bộ vượt trội các nước đang phát triển nhưng chưa với tới trình độ các nước phát triển được đưa vào nhóm nước công nghiệp hóa mới;

3-Thế nào là “Nước đã phát triển” (hay còn gọi “Nước công nghiệp ‘):

Nước phát triển, hay nước công nghiệp là một quốc gia có nền kinh tế, trình độ công nghiệp hóa, cơ sở hạ tầng tốt hơn các nước khác, được biểu hiện thông qua các chỉ số tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product – GDP), tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Product – GNP), thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income – PCI), mức độ công nghiệp hóa, số lượng cơ sở hạ tầng và mức sống chung, Tuy nhiên, việc xác định cụ thể độ phát triển của một quốc gia vẫn còn là chủ đề đang gây tranh cãi.

Ví dụ về các nước được coi là nước công nghiệp, hay còn gọi là có nền công nghiệp phát triển, là Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Ý, Nhật, Canada.

Ở những nước công nghiệp hiện nay, mức thu nhập bình quân đầu người thường cao so với những nước đang phát triển. Điều này khiến nhiều nước nông nghiệp trên thế giới muốn thực hiện công nghiệp hóa, tức là phát triển công nghiệp có tỉ trọng cao hơn so với các ngành khác. Các nước công nghiệp cũng thường có Chỉ số phát triển con người (HDI) thuộc vào loại cao, và các quốc gia này còn hay được nhắc tới là các nước phát triển, nước tiên tiến, hay các nước thuộc Thế giới thứ nhất.

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, vào năm 2006, thế giới có 29 nước thành viên của mình là các nước công nghiệp (IMF gọi họ là các nước tiên tiến). Có 7 nước tiên tiến lớn (hay còn được gọi là G7), đó là: Anh, Canada, Đức, Ý, Mỹ, Nhật Bản và Pháp. 22 quốc gia và vùng lãnh thổ khác còn lại bao gồm: Hàn Quốc, Úc, Síp, Đan Mạch, Hồng Kông, Iceland, Israel, New Zealand, Na Uy, Singapore, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Đài Loan, Áo, Bỉ, Phần Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. Ngoại trừ Hồng Kông và Đài Loan, các nước này cũng là thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế. Cả 29 nước và lãnh thổ đều được Ngân hàng Thế giới xếp vào nhóm các quốc gia có thu nhập cao.

Cục Tình báo Trung ương Hoa Kỳ cho rằng thế giới có 37 nước và lãnh thổ phát triển. Ngoài 29 nước được IMF gọi là nước tiên tiến, trong danh sách của CIA còn có Andorra, Bermuda, Quần đảo Faroe, Liechtenstein, Malta, Monaco, San Marino, Vatican.

4-Thế nào là “Nước công nghiệp mới”):

Nước công nghiệp mới (Newly Industrialized Country – NIC) là từ ngữ kinh tế-xã hội sử dụng bởi các nhà kinh tế, lý luận chính trị để chỉ một quốc gia mới công nghiệp hóa trên thế giới.

Đây là các quốc gia chưa đạt được trình độ tiến bộ kinh tế xã hội như các nước thuộc thế giới thứ nhất nhưng có sự phát triển vượt trội so với các nước đang phát triển thuộc thế giới thứ ba. Một đặc điểm của các nước công nghiệp mới (NIC) là có tốc độ tăng trưởng cao (thường là hướng về xuất khẩu). Quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng là một chỉ số quan trọng để trở thành một nước công nghiệp mới. Ở nhiều NIC, đảo lộn xã hội có thể xảy ra đặc biệt là ở khu vực nông thôn; dân cư nông nghiệp di cư ra các thành thị kiếm việc làm, nơi sự đi lên của lĩnh vực chế tạo cần rất nhiều lao động.

Các NIC thường mang đặc điểm chung là:

Quyền dân sự và tự do xã hội được cải thiện

Kinh tế chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực chế tạo

Nền kinh tế thị trường ngày càng mở, cho phép tự do thương mại với các nước trên toàn thế giới

Các tập đoàn quốc gia lớn bành trướng hoạt động ra toàn cầu

Hấp thu luồng đầu tư tư bản dồi dào từ nước ngoài

Lãnh đạo chính trị mang lại ảnh hưởng lớn đến sự thúc đẩy kinh tế.

Các nước công nghiệp mới thường nhận được hỗ trợ của các tổ chức quốc tế như WTO, v.v. Tuy vậy, bởi những lợi ích thu được từ quá trình toàn cầu hóa, nhiều người theo chủ nghĩa bảo hộ (và có thể cả những người ủng hộ thương mại bình đẳng) phản đối hàng hóa nhập khẩu từ các nước công nghiệp mới, đặc biệt là từ Trung Quốc.

5-Thế nào là “Nước kém phát triển nhất “):

Các nước kém phát triển nhất là những quốc gia chậm phát triển nhất (xét cả về mặt kinh tế lẫn xã hội) trong số các quốc gia đang phát triển theo đánh giá của Liên Hiệp Quốc. Quốc gia kém phát triển nhất còn được gọi là quốc gia nghèo nhất, hoặc thế giới thứ tư.

6- Tại sao Mỹ lại xóa Việt Nam khỏi nhóm “Nước đang phát triển” ?

6.1- Vì Việt Nam đã phát triển ?hay :

6.2-Thâm ý của Trump là “trừng phạt” Việt Nam vì xuất siêu +Thao túng tiền tệ + Theo đuôi Trung cộng + Có ý thức hệ XHCN? (Kể từ khi Tổng thống Trump ám chỉ Việt Nam là ‘kẻ lạm dụng tồi tệ nhất’ trong lĩnh vực thương mại, thì có vẻ ông sẽ là thực thi những lời cảnh báo đó??) ;

6.3-HỆ LỤY :

Nhưng khi đã là quốc gia phát triển thì Việt Nam phải đối mặt với thực tế, các ưu đãi nhận bấy lâu nay sẽ bị thu hồi lại. Dễ nhìn thấy là nguồn vốn ODA sẽ kém ưu đãi, lãi suất tăng lên, kỳ hạn vay giảm xuống, các điều kiện ràng buộc ngày càng nhiều. Hệ quả là nguồn dự trữ ngoại tệ đến từ ODA sẽ giảm – ảnh hưởng khả năng trả nợ của Chính phủ, nợ công gia tăng, các chương trình xây dựng cơ sờ hạ tầng trọng yếu có thể bị đình chỉ lại hoặc chậm hơn, ít hơn so với nhu cầu về quy mô. Điểm nghẽn đó sẽ tác động ngược đến tăng trưởng của nền kinh tế. Hình thành bức tranh còn lớn hơn cả ‘bẫy thu nhập trung bình’, khiến quốc gia có nguy cơ kẹt trong sự đang phát triển, sau bức màn bình phong phát triển, dẫn đến tình trạng trì trệ, lạc hậu.

CASE STUDY N0.1004 : 48 SỰ KIỆN TRONG NHIỆM KỲ ĐẦU CỦA TRUMP VÀ DỰ ĐOÁN TƯƠNG LAI

I-53 SỰ KIỆN ĐÃ DIỂN RA :
1-January 20, 2017 :Inauguration/NHẬM CHỨC;2-January 23, 2017 :TPP Withdrawal /RÚT KHỎI TPP;3-January 27, 2017 :Travel Ban /CẤM CÔNG DÂN 6 NƯỚC HỒI GIÁO ĐẾN MỸ; 4-April 7, 2017 :Striking Syria /TẤN CÔNG SYRIA;5-May 18, 2017 :Revisiting NAFTA /ĐÀM PHÁN LẠI NAFTA;6-May 20 – 27, 2017 :Trump Goes Abroad /CHUYẾN CÔNG DU NƯỚC NGOÀI ĐẦU TIÊN ĐẾN TRUNG ĐÔNG & CHÂU ÂU; 7-June 1, 2017 :Leaving the Paris Agreement /MỸ RÚT KHỎI THỎA THUẬN KHÍ HẬU PARIS;8-June 5, 2017 :Navigating Qatar’s Crisis/XỬ LÝ VỤ KHỦNG HOẢNG QATAR;9-June 16, 2017 :Rolling Back Ties With Cuba /CĂNG THẲNG VỚI CUBA;10-July 5 – 8, 2017 :Trump Meets Putin/LẦN ĐẦU GẶP PUTIN;11-August 8, 2017 :A War of Words With North Korea/VÕ MỒM VỚI BTT;12-August 21, 2017 :A New Afghan Strategy/CHIẾN LƯỢC MỚI TẠI AFGHANISTAN;13-September 5, 2017 :Winding Down DACA/THAY THẾ CHƯƠNG TRÌNH DACA/SINH CON TẠI MỸ SẼ CÓ QUỐC TỊCH;14-September 19, 2017 :A UN Debut/DIỄN VĂN ĐẦU TIÊN TẠI LHQ (VỚI CHỦ ĐỀ BTT );15-October 13, 2017 :Revisiting the Iran Deal /XEM XÉT LẠI THỎA THUẬN HẠT NHÂN 2015 VỚI IRAN;16-November 3 – 14, 2017 :Trump Goes to Asia/CÔNG DU CHÂU Á (MỞ ĐẦU HỌC THUYẾT ẤN ĐỘ-TBD );17- December 6, 2017
: Recognizing Jerusalem/CÔNG NHẬN JERUSALEM LÀ THỦ ĐÔ ISRAEL;18-December 2017 – February 2018 : Releasing Strategic Documents/CÔNG BỐ NHỮNG CHỦ THUYẾT CHIẾN LƯỢC MỚI (COI NGA + TQ LÀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC );19-March 1, 2018 – April 3, 2018 : Announcing Tariffs/ĐÁNH THUẾ THÉP VÀ NHÔM (CHỦ YẾU NHẰM VÀO TQ); 20-March 18, 2018 : Accepting Kim Jong-un’s Invitation/NHẬN LỜI MỜI CỦA KIM JONG UN (ĐÀM PHÁN PHI HẠT NHÂN HÓA BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN); 21-April 4, 2018 – December 1, 2018 :U.S.-China Trade War/THƯƠNG CHIẾN VỚI TQ; 22-April 13, 2018
:A Second Round of Syria Strikes/TẤN CÔNG SYRIA LẦN 2; 23-May 2018 – October 2018
:Tightening the Border/SIẾT CHẶT BIÊN GIỚI; 24-May 8, 2018 :Withdrawal From Iran Nuclear Agreement/CHÍNH THỨC RÚT KHỎI THỎA THUẬN HẠT NHÂN 2015 VỚI IRAN;25-May 14, 2018 :U.S. Embassy Moves to Jerusalem/CHUYỂN SỨ QUÁN MỸ VỀ JERUSALEM; 26-une 12, 2018 :Trump Meets Kim/GẶP KIM JONG UN LẦN ĐẦU TẠI SINGAPORE; 27-June 19, 2018 :Withdrawal From UN Human Rights Council/MỸ RÚT KHỎI HĐ NHÂN QUYỀN LHQ; 28-July 16, 2018 :Trump-Putin Summit in Helsinki/THƯỢNG ĐỈNH MỸ-NGA TẠI HELSINKI; 29-September 30, 2018 :A New NAFTA/CHÍNH THỨC ĐÀM PHÁN LẠI NAFTA; 30-October 2018 – December 2018 :Alliance Under Strain/XỬ LÝ VỤ KHỦNG HOẢNG ARAB SAUDI -TNK; 31-December 2018 :U.S. Troops to Leave Syria and Afghanistan/RÚT QUÂN KHỎI SYRIA + AFGHANISTAN; 32-January 23, 2019
:Picking Sides in Venezuela/XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG VENEZUELA; 33-January 25, 2019
:Border Wall Battle/VỤ BỨC TƯỜNG MEXICO; 34-May 2019 :China Trade War Heats Up/THƯƠNG CHIẾN VỚI TQ TĂNG NHIỆT; 35-une 20, 2019 :Trump Walks Back Iran Strike/TẤN CÔNG IRAN; 36-June 30, 2019 : Visiting North Korea/GẶP KIM JONG UN TẠI HÀN QUỐC SAU THẤT BẠI TẠI HÀN NỘI; 37-July 2019 :Changing the Asylum Rules/SỬA LUẬT XIN TỴ NẠN; 38-September 8, 2019 : Taliban Talks Canceled/HỦY ĐÀM PHÁN VỚI TALIBAN; 39-September 24, 2019 :Impeachment Inquiry Over Ukraine Dealings/BỊ HẠ VIỆN ĐIỀU TRA LUẬN TỘI; 40-October 6, 2019 :Withdrawal From Northern Syria/RÚT QUÂN KHỎI BẮC SYRIA;41-October 11, 2019 :Additional Support for Saudi Arabia/TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VỚI ARAB SAUDI ; 42-October 26, 2019 :Baghdadi Killed/THỦ LĨNH ISIS BỊ GIẾT; 43-January 3, 2020 :Drone Strike on Soleimani/MÁY BAY KHÔNG NGU7O2I LÁI GIẾT CHẾT SOLEIMANI; 44-January 28, 2020 :A New Mideast Peace Plan/CÔNG BỐ KẾ HOẠCH TRUNG ĐÔNG MỚI; 45-KÝ “TTGĐ-1” VỚI TQ; 46-KÝ USMCA THÀNH LUẬT; 47-ĐƯỢC CHỌN LÀM ỨNG VIÊN DUY NHẤT CỦA ĐCH TẠI IOWA,CÒN SANDERS & BUTTIGIEG TRANH NHAU NHẤT NHÌ PHE DÂN CHỦ; 48-ĐƯỢC THƯỢNG VIỆN THA BỔNG;49-TIÊU DIỆT THÊM THỦ LĨNH ALQAEDA TẠI YEMEN;50-THÀNH LẬP “LIÊN MINH TỰ DO TÔN GIÁO QUỐC TẾ”;51-TÁI KHẲNG ĐỊNH TRUNG CỘNG LÀ MỐI ĐE DỌA LỚN NHẤT ĐỐI VỚI HOA KỲ;52-TÁI KHẲNG ĐỊNH CHỐNG TRUNG CỘNG TUYÊN BỐ CHỦ QUYỀN Ở BIỂN ĐÔNG;53-NGÀY 7/2/2020: CÙNG TCB TÁI XÁC NHẬN SẼ THỰC THÌ “THỎA THUẬN GIAI ĐOẠN 1” THƯƠNG CHIẾN;
II-MR.DOOM BÌNH:
TRONG SỐ 53 SỰ KIỆN TRÊN THÌ CÒN NHỮNG VỤ TRUMP SẼ PHẢI XỬ LÝ TIẾP TRONG 2020 VÀ NHIỆM KỲ SAU (NẾU TÁI TRÚNG CỬ !) VÀ TỪ ĐÓ NỔI LÊN CÂU HỎI THỰC DỤNG :NẾU ĐẢNG CON LỪA THẮNG CỬ 2020 THÌ CÓ XẢY RA HÀNG LOẠT THAY ĐỔI CÓ TÍNH CHẤT “THIÊN NGA XÁM” AND/OR ” THIÊN NGA ĐEN” NHƯ :
1- TRUNG ĐÔNG OR BIỂN ĐÔNG?
2- QUAN HỆ VỚI NGA/NATO/EU?
3- QUAN HỆ VỚI CHINA: CHIẾN TRANH LẠNH TOÀN DIỆN HAY CHỈ THƯƠNG CHIẾN?
4- RÚT QUÂN KHỎI AFGHANISTAN + SYRIA + IRAK ?
5- CHỦ ĐỀ NHÂN QUYỀN TẠI TÂN CƯƠNG + TÂY TẠNG + VẤN ĐỀ “1 NHÀ NƯỚC 2 CHẾ ĐỘ TẠI HK & ĐÀI LOAN ?
6- CẢI CÁCH CÁC TỔ CHỨC ĐA BIÊN NHƯ LHQ + WTO + WB + NATO ?

“KẺ KHÔN NGOAN PHẢI BIẾT CÁCH PHÒNG TRÁNH TAI HỌA TRƯỚC KHI NÓ ẬP TỚI VÀ CŨNG PHẢI BIẾT CÁCH TẬN DỤNG NHỮNG CƠ HỘI MÀ TAI HỌA TẠO RA”

ẨN SỸ ĐẠI NGU

Đại Ngu (大虞)