Ukraine muốn xóa 40% nợ thay vì đàm phán kéo dài như Hy Lạp
Còn các nhà đầu tư giải thích hành động đó một cách đơn giản, họ đã tin chắc rằng Nga hay IMF vẫn sẽ giúp Kiev và họ sẽ nhận được khoản trả tương xứng. Tuy nhiên, hiện họ không còn tin vào điều đó và như dự kiến, ngày 24/7 Ukraine phải thanh toán tiền lãi định kỳ trái phiếu Eurobond.
3-IMF cũng không chia sẻ quan điểm của Kiev cho rằng nếu chính quyền hiện nay không đồng ý với chính sách của chính phủ trước đó thì có quyền không thanh toán các khoản nợ cũ.
4-Tuy nhiên, theo tờ “The New York Times”, các chuyên gia IMF khuyên các chủ nợ “nên chuẩn bị tinh thần chấp nhận thiệt hại”.
IMF đạt thỏa thuận giải ngân khoản vay 1,7 tỷ USD cho Ukraine
Cuba mở hàng loạt điểm truy cập Internet
Mỹ-Cuba chính thức nối lại quan hệ ngoại giao từ 20/7
Venezuela: Lạm phát cực cao, Iphone 6 có giá hơn 47.000USD
Dầu mỏ chiếm tới 95% kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Venezuela. Việc giá dầu giảm 50% vào cuối năm 2014 đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế của quốc gia này .
Giá dầu giảm đồng nghĩa với lượng USD chuyển về Venezuela ngày càng ít. Điều này, cùng với lượng hàng tồn kho không nhiều, đã khiến những chiếc điện thoại đời mới tại Venezuela trở thành món hàng “hot”.
Hiện tại, một chiếc iPhone 6 tại đây có giá 300.000 bolivars (47.678 USD – 1,04 tỷ đồng). Giá cả tại Venezuela leo thang do lạm phát cao, lên tới 69% vào năm 2014.
Còn theo tính toán của Barclays, một trong những ngân hàng lớn nhất thế giới, lạm phát vào thời điểm này tại Venezuela đã chạm mức “3 chữ số”
Đồng nội tệ mất giá, 35 triệu tỷ Zimbabwe chỉ đổi được 1 USD
CASE STUDY N0: 358: BRICS không còn vẽ “giấc mơ hoa”
1-Các nền kinh tế đang phát triển đang ghi nhận nhịp độ tăng trưởng yếu nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 – 2009:
– Nhu cầu tiêu thụ quặng sắt và các tài nguyên của Trung Quốc suy giảm;
– Kinh tế Brazil đang rơi vào suy thoái;
– Nga thì chìm đắm trong khủng hoảng và
– Một số thị trường đang phát triển khác cũng chứng kiến tăng trưởng tụt dốc, dòng vốn đầu tư chảy ra bên ngoài.
2-Thế giới trong hơn một thập kỷ qua đã từng chứng kiến nhóm các nền kinh tế đang phát triển giữ vai trò năng động.
3-Hiện nay, BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) đã không còn được coi là những động lực tăng trưởng của kinh tế toàn cầu.