TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

Indonesia, một mẫu mực dân chủ khó ngờ ở Đông Nam Á

(DL) “Mặc dù Indonesia là quốc gia Hồi giáo đông dân nhất trên thế giới và có hơn 300 sắc tộc khác nhau, tiến trình dân chủ hóa đang đi đúng hướng. Quân đội đã chấp nhận quyền dân sự tối cao, và đó là điều quan trọng.” – Ikrar Nusa Bhakti.

Người dân các nước thích Mỹ hay Trung Quốc hơn?

(TTHNOL) Mỹ và Trung Quốc hiện đang là hai cường quốc lớn mạnh nhất thế giới, và dĩ nhiên đây cũng là hai quốc gia được người dân các nước quan tâm đặc biệt. Chúng ta có thể hiểu được phần nào sự quan tâm đó qua tấm bản đồ mới được công bố của trang Business Insider.

“Chuyện lạ”: Trưởng phòng Thú y luân chuyển làm Trưởng phòng Giáo dục

PS: Các quan chức địa phương này nhận thức “quản lý động vật với quản lý học sinh có khá nhiều điểm tương đồng”?! 
(GD) – Tờ Nhân Dân nhật báo ngày 27/8 đưa tin, Tần Đức Lượng, Trưởng phòng Thú y và chăn nuôi thành phố Cáp Nhĩ Tân thủ phủ tỉnh Hắc Long Giang, Đông Bắc Trung Quốc vừa được bổ nhiệm làm Trưởng phòng Giáo dục địa phương này đã gây ra một cuộc tranh luận nóng bỏng trên các phương tiện truyền thông và mạng xã h

Lee Jong-Wha – Cuộc cách mạng giáo dục ở Trung Quốc

Để đảm bảo rằng lực lượng lao động có thể đáp ứng được những đòi hỏi của môi trường kinh tế và công nghệ đang thay đổi một cách nhanh chóng, Trung Quốc phải xây dựng được một hệ thống giáo dục chất lượng cao, mở rộng cơ hội cho nhiều người học hơn. Nếu không, trong một thời gian dài nữa, Trung Quốc chưa thể là nền kinh tế số một trên thế giới.

Indonesia: Một Tổng thống mới, một nền dân chủ mới

(Songmoi.vn) – Sau khi kiểm đếm 135 triệu phiếu bầu, Ủy ban Bầu cử Indonesia (KPU) đã tuyên bố ông Joko Widodo đã được bầu làm Tổng thống. KPU nói rằng ông Joko cùng ứng cử viên Phó Tổng thống Jusuf Kalla đã giành được 71 triệu phiếu bầu, đại diện cho 53,2% phiếu hợp lệ, trong cuộc bầu cử hôm 9/7.

Sự tha thứ

PS:EASY TO FORGIVE,BUT DIFFICULT TO FORGET !
(Chungta) – Sự tha thứ là điều người ta bàn bạc khi nói về đạo đức như là một phạm trù đạo đức liên quan tới con tim chứ không phải lý trí của con người. Về mặt tâm lý, tha thứ có hai mức độ. Thứ nhất là khi nhớ đến ai đã làm một điều gì sai phạm với mình thì ta không nghĩ đến việc trả đũa lại. Thứ hai, cũng trường hợp như vậy nhưng người sai phạm lại còn đến nhờ mình giúp họ một việc gì đó. Khi ấy mình chăng những phải quên việc sai trái, mà lại còn phải làm như đã được nhờ.