TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

1-Trên thế giới, mức chi trả bảo hiểm tiền gửi tối đa biến thiên trong khoảng rất rộng, từ đơn vị nghìn USD đến hàng trăm nghìn USD, hoặc toàn bộ khoản tiền gửi. 

2-Xét trường hợp của Việt Nam, hiện chi trả bảo hiểm tiền gửi vẫn chỉ được duy trì ở mức tối đa là 50 triệu đồng, là mức được quy định từnăm 2005.

+ Bản thân Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cũng nhìn nhận rằngquy định mức tối đa 50 triệu đồng như hiện nay không còn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội ở Việt Nam xét ở các yếu tố như thu nhập GDP bình quân đầu người, tình trạng lạm phát cao, tốc độ tăng trưởng tiền gửi… và chưa bảo vệ được hết quyền lợi của người gửi tiền.

+ Một trong những sự “không còn phù hợp” rõ nét nhất hiện nay của mức chi trả bảo hiểm là sự “bật đèn xanh” của Thủ tướng cho phép phá sản ngân hàng yếu kém trong phiên họp thường kỳ của chính phủ tháng 8.

+Nếu như trước đây, một cách ngầm định và cả công khai, việc cho một ngân hàng nào đó phá sản gần như là một điều không tồn tại ở Việt Nam.

+ Như thế, người gửi tiền được hưởng một sự bảo hiểm ngầm định/công khai khác từ phía nhà nước rằng tiền của họ gửi vào ngân hàng không thể mất đi đâu được.

3-Từ 2 vấn đề trên, có thể hình dung mọi việc vẫn sẽ không có gì thay đổi đáng kể ít nhất trong một thời gian tương đối nữa, và chuyện bảo hiểm tiền gửi vẫn sẽ chỉ là một chuyện “không thành vấn đề” ở Việt Nam trong thời gian tới đây, chí ít vì sẽ chẳng có ngân hàng nào bị/được phá sản. 

http://vietnambiz.vn/co-nen-cho-pha-san-ngan-hang-qua-yeu-kem-de-lam-guong-5337.html

Có nên cho phá sản ngân hàng quá yếu kém để làm gương?

1-Cụ thể, nợ xấu của 19 tổ chức tín dụng chiếm 55,1% tổng nợ xấu hệ thống.

2- Đặc biệt, lãi dự thu (đa phần lãi dự thu có khả năng biến thành nợ xấu) của riêng 9 tổ chức tín dụng đã chiếm 61,7% tổng lãi dự thu của toàn hệ thống.

3-Thực tế, ngoài các ngân hàng nằm trong diện tái cơ cấu bắt buộc đợt 1 và vẫn đang gồng sức tái cơ cấu như SCB, GPBank, NCB, CB…, nhiều trường hợp yếu kém khác đã xuất hiện như DongA Bank, Eximbank, Ocean Bank… Riêng với 3 ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước mua lại với giá 0 đồng (CB, GPBank, Ocean Bank), việc xử lý vẫn đòi hỏi tốn kém nhiều thời gian, công sức của Ngân hàng Nhà nước.

http://vietstock.vn/2016/10/pho-thu-tuong-vuong-dinh-hue-thi-diem-cho-pha-san-ngan-hang-757-500992.htm

Phó thủ tướng Vương Đình Huệ: Thí điểm cho phá sản ngân hàng

PS: CHỌN DƯƠNG CÔNG MINH ĐI!HEHE….

OTHER NEWS

PS: LÃI SAU KHI ĐÃ “LOẠI TRỪ CÁI…70%” NÀY?? (BizLIVE) – Lợi nhuận trước thuế và sau thuế của Vietcombank trong quý III đạt 1.333 tỷ đồng và 1.041 tỷ đồng, giảm 5 tỷ và 2 tỷ so với cùng kỳ năm trước. Sau 9 tháng, Vietcombank đã hoàn thành được 76% kế hoạch lợi nhuận […]

Read more
Read more