TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

Chưa làm rõ được sự phân luồng học sinh, cơ cấu hệ thống giáo dục là nội dung mà những chuyên gia, nhà khoa học tham dự toạ đàm “Góp ý cho chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể” tập trung thảo luận trong ngày 23/10.

 

PGS Văn Như Cương nói rằng ông băn khoăn nhất là nhận định của Bộ GD-ĐT thường không giống với nhận định của người làm công tác giáo dục ở cơ sở.

Ông mạnh mẽ nhận xét “Chúng ta đang sống trong xã hội hiếu học lạc hậu, bởi ai cũng muốn vào đại học, dù số đông sinh viên ra trường không có việc làm.

Tệ hại là bậc trung cấp thiếu người học, nghề thiếu người học, mặc dù học ra có thế xin được việc ngay”.

Ông Cương cho rằng, mục đích của giáo dục hiện nay chủ yếu là học sinh xong tiểu học để lên THCS, tiếp theo là THPT rồi vào đại học, và khẳng định “Đây là nền giáo dục ứng thí, phục vụ “toàn dân lên lớp, toàn dân vào đại học”, không đảm bảo việc cải thiện chất lượng cuộc sống. Điều này sẽ gây hậu quả về vấn đề nguồn lực lao động”

OTHER NEWS

Thế nào là Đại học hàng đầu thế giới? (P2)

Read more

Học để thi: 1-Theo ông Đạt, thứ nhất, chỉ có một số rất ít trong hàng triệu học sinh cùng lứa tuổi tham gia khảo sát, nghĩa là kết quả không đại diện cho số đông còn lại. Giống như khi một lực sỹ cử tạ đạt giải cao không có nghĩa là 90 triệu […]

Read more