TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

Năm 2011, Ngân hàng Nhà nước cho phép sáp nhập ba ngân hàng yếu kém là SCB, Ficombank và TinNghiaBank, giữ nguyên tên SCB. Vào thời điểm trước hợp nhất (cuối năm 2010), tổng khối lượng nợ xấu các nhóm của SCB là 3.782 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ nợ xấu 12,5%, gấp 10 lần cùng kỳ năm 2009 (1,3%).

4 năm sau hợp nhất, những di chứng để lại từ thời kỳ điều hành trước đây vẫn còn rất nặng nề ở SCB: Lợi nhuận sau thuế năm 2015 sụt giảm chỉ còn 80 tỷ đồng, tương đương tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ở mức 0,5%. Tổng dư nợ các nhóm 2,3,4,5 tăng vọt từ 692 tỷ đồng cuối năm 2014 lên 2.827 cùng kỳ 2015. Không những vậy, SCB trong năm 2015 còn phải bán thêm 6.542 tỷ đồng nợ xấu cho VAMC, nâng số dư trái phiếu đặc biệt mua của VAMC lên mức 17.764 tỷ đồng, biến SCB trở thành đơn vị lớn thứ hai trong khối các ngân hàng TMCP xét về dư nợ xấu đã “đẩy” sang cho VAMC xử lý (chỉ sau BIDV).

OTHER NEWS

http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/thong-doc-nguyen-van-binh-du-tru-ngoai-hoi-37-ty-usd-va-10-tan-vang-126884.html

Read more

Sau 3 năm ngắn ngủi, nợ xấu đã được Ngân hàng Nhà nước công bố giảm từ 17% về còn 3% và hoàn thành trước thời hạn mà Chính phủ đề ra. Với cách làm quyết liệt, các tổ chức tín dụng đã nhanh chóng “tẩu tán” nợ xấu hoặc chỉ cần chuyển nhượng cho […]

Read more