TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

PS:LẦN NÀY SẼ LÀ LẦN CUỐI ĐẤY!?

PGS TS Trưởng Khoa Luật UEH, nghiapd@ueh.edu.vn

1-Rào cản ngăn nước ta phát triển dưới mức tiềm năng chính là những cuộc cải cách sở hữu ngập ngừng, không triệt để;

Đó là bởi chính tư duy kinh tế của VN không thoát ra khỏi cái gọi là sự định hướng Kinh tế Nhà nước là chủ đạo, là lợi ích nhóm chi phối trong tất cả sự vận động kinh tế của một XH, khiến VN cứ luẩn quẩn …

2-Ba mươi năm Đổi mới, nhiều người giàu lên vì đất. Tôi tưởng mang cả ba-lô tiền mặt đi săn đất Phú Quốc, hiện tượng ấy chỉ có ở Việt Nam.

3-Ba mươi năm Đổi mới, nhiều người giàu lên vì đất. Tôi tưởng mang cả ba-lô tiền mặt đi săn đất Phú Quốc, hiện tượng ấy chỉ có ở Việt Nam. Tôi đã lầm. Từ cổ chí kim, hàng ngàn năm nay, của cải để dành của các dân tộc tuyệt đại đa số là nhà đất. Tệ hơn nữa, thời nào của cải cũng chảy vào chỗ trũng, những nhóm nhà giàu thiểu số thời nào cũng kiểm soát hầu hết sự thịnh vượng của các quốc gia 1.

 

4-Vì bất công, nên cách mạng xảy ra liên miên, tâm điểm của những cuộc cách mạng ấy thường liên quan tới phân phối lại sở hữu.

 

+ Sau giải phóng miền Nam, cũng là khi nền kinh tế kế hoạch được ấn định trên phạm vi toàn quốc, về bản chất chúng ta đã xóa đi chế độ sở hữu cũ, lập ra sở hữu mới, gọi là sở hữu toàn dân, mọi nguồn lực kinh tế đều do nhà nước kiểm soát và chỉ huy.

 

+ Vượt rào, khoán chui cho tới Đổi mới, cuộc cải cách kinh tế từ 1986 cho đến nay về bản chất là trả lại quyền định đoạt sở hữu, nhất là quyền tài sản về nhà đất cho các hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp.

Tuyên bố những nguồn tài nguyên này thuộc “sở hữu toàn dân” là đúng về đạo lý, về chính trị. Song khái niệm này không thể dùng được về mặt pháp lý. Không thể có ông chủ toàn dân.
————-
Của bạn, của tôi, của thành phố, của đất nước chúng ta, sở hữu phải rõ ràng thì quốc gia mới khơi thông thêm được tiềm năng phát triển. Vì lẽ ấy, tránh tụt hậu, không còn cách nào khác phải thúc đẩy cải cách sở hữu.

5-Nhờ ơn cuộc cải cách đó, hàng triệu người dân Việt Nam đã đổi đời. Từ 1986 đến nay, tính trung bình, GDP của nước ta tăng trưởng bình quân là 6.5%, một tốc độ tăng trưởng đáng tự hào trên thế giới (từ sau Thế chiến II cho đến nay chỉ có 13 quốc gia đạt mức độ tăng trưởng liên tục trên 7% một năm trong vòng 30 năm liên tiếp). Đó là mặt lấp lánh của tấm huy chương.

OTHER NEWS

Kiểm toán Nhà nước còn kiến nghị Bộ Tài chính sửa đổi các quy định để tránh tình trạng nhiều doanh nghiệp “lách” thuế, hưởng lợi hàng ngàn tỉ đồng mỗi năm…

Read more
Read more