TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

PS: 1-CHỜ XẾP XONG GHẾ CỦA MR.VĐ HUỆ + MR.NV BÌNH + TĐ NHNN SẼ RÕ !2-TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (DÙ BẤT KỲ PHIÊN BẢN NÀO !) CŨNG KHÔNG BAO GIỜ CÓ CÁI MÀ TS.LXN GỌI LÀ “CÂN BẰNG CUNG-CẦU”,NHẤT LÀ BĐS!;3-THỊ TRƯỜNG BĐS CÓ 2 “PHÂN KHÚC “ :SƠ CẤP & THỨ CẤP:VẤN ĐỀ HIỆN NAY LÀ:TÍN DỤNG ĐANG CHẠY VÀO PHÂN KHÚC NÀO ??

1-Thanh khoản luôn là vấn đề của hệ thống ngân hàng Việt Nam, đặc biệt sau khi Chính phủ cho phép phát hành trái phiếu ngắn hạn trở lại, thanh khoản ngân hàng sẽ có vấn đề nhiều hơn nữa.

2-Đường cong lãi suất trái phiếu chính phủ đang có chiều hướng đi lên. Chỉ số CDS (đo lường rủi ro của trái phiếu chính phủ) cũng đang tăng lên, thể hiện vấn đề là ngay cả những người mua trái phiếu Chính phủ cũng không yên tâm trước tình trạng thâm hụt ngân sách gia tăng. Hai chỉ số này khiến các ngân hàng phải cảnh giác về thanh khoản nên lãi suất có chiều hướng tăng chút ít cả trong huy động lẫn cho vay.

3- Trong điều kiện cầu yếu và lạm phát thấp như hiện nay, NHNN có thể nới lỏng chính sách tiền tệ với liều lượng hợp lý. Ví dụ:

+Giảm dự trữ bắt buộc;

+ Ngừng phát hành tín phiếu NHNN;

+ Tăng cường chiết khấu trái phiếu Chính phủ  và trái phiếu đặc biệt (mua nợ xấu) ;

+ Đẩy mạnh hoạt động thị trường mở, duy trì lãi suất thị trường liên ngân hàng thấp và ổn định.

4- Tháng vừa qua là thời điểm Tết Nguyên đán khiến giá cả một số loại hàng hóa dịch vụ gia tăng, chưa kể giá dịch vụ y tế, giáo dục đã điều chỉnh tăng lên :

+ Nhưng không có tác động lớn đến lạm phát.

+ Như vậy, cầu thực sự đang yếu

+ Xu thế nới lỏng tiền tệ để kích cầu vẫn còn kéo dài trên toàn cầu.

5- Tất nhiên, khi nới lỏng chính sách tiền tệ:

+ Tiền sẽ chảy vào chỗ trũng nhất, đó là bất động sản.

+  Đây vừa là lĩnh vực đầu tư, đầu cơ sinh lời vừa là nơi trú ẩn an toàn.

+ Tuy nhiên, cung bất động sản hiện vẫn lớn hơn cầu nhiều và theo tính toán của tôi, đến năm 2018, cung - cầu trên thị trường mới cân bằng.

+ Một vấn đề cũng cần phải chú ý là thị trường bất động sản ấm lên rất có lợi cho hệ thống ngân hàng, khi các nhà băng có điều kiện để thanh lý khối lượng tài sản thế chấp, cầm cố của DN, mà chủ yếu là bất động sản;

OTHER NEWS

1-Nợ – ngòi châm của hầu hết các cuộc khủng hoảng tài chính – đang tăng lên nhanh chóng. Ở mức 225% GDP, tổng nợ của cả khu vực công và tư nhân (bên ngoài ngành tài chính) hiện đang ở mức cao nhất mọi thời đại, theo thống kê của IMF. 2-Lãi suất siêu […]

Read more
Read more