TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

1-Thứ nhất, đại biểu Phong nói: Vì sao chỉ có một mình Chính phủ hành động, kiến tạo, liêm chính trong khi đất nước có cả một hệ thống chính trị. 
2-Thứ hai, theo đại biểu Phong đó vấn đề tham nhũng, lãng phí còn quá lớn khiến sa sút lòng tin của nhân dân. Tiền của dân chắt chịu trong mồ hôi nước mắt trong khi đó, tham nhũng lãng phí nhiều là dấu hiệu rất đáng báo động.
3-“Xuất hiện mất cân đối trong ngân sách, tính ổn định của kinh tế vĩ mô chuyển biến chậm là bất ổn thứ 3. Các yếu tố tăng trưởng chưa tận đụng được hết. Hiệu quả đầu tư còn thấp, nợ công cao. Theo chỉ số hiện nay, mỗi người dân Việt Nam gánh hơn 1.000 USD, xu hướng này còn tăng trong những năm tới”, đại biểu Phong nói.
Đại biểu Phong cho rằng, tình hình áp lực trả nợ hiện nay quá lớn, chi thường xuyên cao gần 70%. Mức bội chi cao, làm 1 đồng, tiêu tới 3 đồng. 
4-Bất an thứ 4, theo đại biểu này, đó dấu hiệu thương mại hoá các quan hệ xã hội, đồng tiền chi phối nhiều hoạt động và quan hệ, làm phai nhạt sự công tâm của các cơ quan công quyền. Minh chứng cho nhận định này đại biểu Phong đề cập tới nạn “chạy” ở Việt Nam.
5-Bất an thứ năm, đại biểu Phong chỉ rõ là nguy cơ cạn kiệt tài nguyên. Ông Phong lo tài nguyên quốc gia cho các đời sau có khi sắp chỉ còn trong lịch sử. Đáng lưu ý, đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc ngày càng khan hiếm trong khi đất nông lâm trường lại không hiệu quả.
Cũng theo ông Phong, Việt Nam cũng đứng trước thực trạnh là điểm đến của công nghệ rác, lạc hậu, thảm hoạ môi trường. “Đừng vì tăng trưởng tức thì mà buông bỏ tương lại. Tiền có nhiều đến đâu cũng thể mua lại môi trường đã mất”, đại biểu Phong lưu ý. 
6-Bất an thứ 6, ông Phong cho biết đó là sự bất an về an toàn sống, bữa cơm cũng lo vì an toàn thực phẩm, bước ra đường lo sợ an toàn giao thông, gặp chuyện bất bình không dám can thiệp vì lo sự vạ lây…

OTHER NEWS

PS: ”VIỆT NAM-NGÔI SAO SẮP VỤT TẮT” (TẠM DỊCH) May 10 (Bloomberg) — Like other would-be tiger economies, Vietnam faces a trifecta of new threats: a crisis-paralyzed Europe, a faltering America, and a newly spendthrift Japan. Yet the biggest risk to the nation’s future may be old-fashioned nostalgia.

Read more

1-The biggest macroeconomic challenge facing Vietnam today is sustaining growth. Most doi moi-era growth has resulted either from efficiency gains associated with the introduction of a market economy (opening domestic markets and trade, relaxing restrictions on labour movement and land transactions) or from expanded endowments of low-skill labour and capital. GDP continues to grow at […]

Read more