TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

1-Tình hình hiện nay mang đến thông điệp: Sự lạc quan quá mức vốn đang lan rộng trong giới đầu tư đã sai", Giáo sư Joseph Stiglitz, người đoạt giải Nobel kinh tế, nhận định.

 

2- Ghi nhận các khoản nợ của các nền kinh tế mới nổi ảnh hưởng kinh tế thế giới nói chung, Giáo sư Kenneth Rogoff của Đại học Harvard cho biết: "Bất cứ ai vẫn còn cho rằng "lần này sẽ khác" cho kinh tế Trung Quốc sẽ phải giấu đầu vào cát".

3-Theo giáo sư đoạt giải Nobel Michael Spence của Đại học New York: "Đó là  tình trạng mong manh và suy giảm trên toàn cầu"

 

4- Giáo sư Bob Shiller của Đại học Yale, cũng là một người đoạt giải Nobel, đã cảnh báo rằng:” suy giảm gần đây trong thị trường tài chính có ý nghĩa đặc biệt vì "có một nguy cơ đáng kể sẽ tiếp tục giảm như vậy".

5- Giáo sư Klaus Schwab, người sáng lập, đồng thời là Chủ tịch của WEF, cho biết:

+ Chủ đề của diễn đàn Davos năm nay là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với dự báo có thể làm thay đổi bộ mặt của nền kinh tế thế giới, qua đó làm giảm nhẹ những lo ngại về khủng hoảng kinh tế. "Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đề cập tới những tiến bộ công nghệ trong các lĩnh vực vật lý, tin học hay sinh học, hứa hẹn sẽ làm bùng nổ năng suất lao động, qua đó tác động sâu sắc tới hệ thống chính trị - xã hội - kinh tế trên toàn thế giới"

 +Tuy nhiên, theo Giáo sư Ned Phelps của Đại học Columbia:

 "Công nghệ mới có thể ảnh hưởng tới các nền kinh tế phát triển có thể là một nguyên nhân để lo lắng". Bởi vì, động lực giảm chi phí và tăng năng suất sẽ đến từ các quốc gia có lao động giá rẻ, được giáo dục tốt hơn. Qua đó, lao động tại các nước phát triển ngày càng bị cạnh tranh quyết liệt hơn.

 "Điều quan trọng không kém là công nghệ mới sẽ làm gì để khơi dậy tăng trưởng năng suất và làm kích thích động lực cho doanh nghiệp";

OTHER NEWS

Chinese-funded projects in Laos could hasten the eradication of the elephant population.

Read more
Read more