TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

PS: NĂM 2006 CÓ BẤT ĐẲNG THỨC:”ĐỒNG CHÍ” KHÔNG BẰNG “ĐỒNG TIỀN”,”BẰNG LÒNG” VẪN HƠN “BẰNG CẤP…”/http://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/mua-xuan-nho-bac-42168.tpo
Thử hỏi, những đảng viên chân chính liệu có băn khoăn, trăn trở khi được làm “đồng chí” với “một bộ phận không nhỏ” đảng viên thoái hóa, biến chất, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, chạy theo lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân?

http://boxitvn.blogspot.com/2016/01/tu-tu-ban-than-huu-en-cong-san-than-huu.html

Từ “Tư bản thân hữu” đến “Cộng sản thân hữu”

Sự khác nhau căn bản giữa các nhà tư bản thông thường và các nhà tư bản thân hữu là ở chỗ: trong khi nhà tư bản thông thường là người tìm kiếm lợi nhuận (profit-seeking) thì nhà tư bản thân hữu là người tìm kiếm đặc lợi (rent-seeking). Lợi nhuận (profit) là đồng tiền kiếm được bằng cách sản xuất, kinh doanh thật sự: nhà tư bản làm ăn chân chính tìm lợi nhuận bằng cách làm cho của cải tăng lên hoặc làm cho dịch vụ có phẩm chất cao hơn. Còn các nhà tư bản thân hữu thì không làm như thế (không làm cho của cải tăng lên, cũng không làm cho dịch vụ tốt hơn) mà trái lại, dựa vào mối quan hệ “thân hữu”, “nồng ấm” với các quan chức trong chính quyền để tìm kiếm “đặc lợi” – tức là cái mà hiện nay báo chí thường gọi là “siêu lợi nhuận”.

OTHER NEWS

Một em nay đã có chồng, em “đo nghiệm” chính chồng mình (một kỹ sư IT) xem chồng đã đọc gì trong đời. Câu trả lời “Anh Pha và chị Dậu” và “Rừng xà nu” – may mà bạn đó còn nhớ tên cuốn sách thứ hai trong đời! Một em cũng mới có chồng […]

Read more

Chia sẻ với quan điểm vừa kể, Tiến sỹ Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội tại Hà Nội, chỉ ra rằng phương pháp phỏng vấn, lấy mẫu ở Việt Nam của Quỹ Tân Kinh tế học có thể không đúng đối tượng. Bà nói với VOA: “Tôi cho rằng […]

Read more