TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

1-Ngày 19/6/2016 là Ngày của Cha

+Theo cách tính của các nước phương Tây, 1 tháng 1 tuần sau Ngày của Mẹ là đến Ngày của Cha. Ngày Chủ nhật thứ hai của tháng Năm được gọi là Ngày của Mẹ; và ngày Chủ nhật thứ ba của tháng Sáu sẽ là Ngày của Cha. Như vậy, Ngày của Cha năm nay rơi vào ngày 19/6.

+Ngày của Cha là ngày để kỷ niệm, tôn vinh những người làm cha, tôn vinh cương vị làm cha, mối quan hệ với người cha và ảnh hưởng của người cha trong xã hội. Đây cũng là dịp nhắc nhở những người con nhớ đến công lao của người cha, để con cái có cơ hội (hay xem như một cái cớ) bày tỏ tình cảm với đấng sinh thành theo một cách có thể đặc biệt hơn thường ngày.

2-Ngày của Cha bắt nguồn từ một câu chuyện buồn

+Tháng 12/1907, một vụ tai nạn khai thác mỏ tồi tệ nhất đã xảy ra trong lịch sử nước Mỹ, ở Monongah, tây Virginia. Theo ước tính của Mirror, có khoảng 1.000 trẻ em đã mồ côi bởi sự việc đau lòng này.

Thông tin khi đó cho biết, thảm họa cướp đi sinh mạng của 362 người đàn ông, trong đó có 250 người đã làm cha. Nạn nhân vụ tai nạn hầu hết là người Ý di cư. Tuy nhiên cho đến nay, chính quyền Mỹ ước tính, con số nạn nhân thiệt mạng thực tế lên tới gần 500 người.

+Grace Golden Clayton, con gái một thợ hầm mỏ, nạn nhân vụ thảm họa kể trên, đã quyết định tổ chức một buổi lễ tưởng nhớ đến những người cha xấu số tại nhà thờ địa phương ở tây Virginia. Và cô đã chọn một ngày chủ nhật gần sinh nhật của bố để tổ chức buổi lễ này.

+ Đó cũng chính là nguồn gốc của Ngày của Cha, diễn ra lần đầu vào ngày 5/7/1908. Tuy nhiên, Clayton là người khá kín tiếng, và ngày lễ cũng không được tổ chức lại vào những năm sau.

 

OTHER NEWS

PS: SỐNG GẦN 70 YEARS + HƠN 40 NĂM DẠY ĐẠI HỌC + GẦN 30 NĂM HÀNH NGHỀ TƯ VẤN =ĐỌC KHÔNG NGƯNG NGHỈ CHO ĐẾN HÔM NAY=NHẬN RA 1 SỰ THẬT: CHƯA BAO GIỜ “THÀNH NHÀ VĂN/NHÀ THƠ” LẠI DỄ NHƯ THỜI ĐẠI HÔM NAY !?HUHU…. https://baomoi.com/nhay-coc-len-thien-duong-va-su-khon-cung-cua-van-hoa/c/25462090.epi

Read more

PS:VÌ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRONG NƯỚC QUÁ…..!?

Read more