TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

 I-Vậy sự khác biệt giữa học và hành như thế nào?

1. Học nhiều khiến ta ngộ nhận về bản thân;

2. Thực hành là học, nhưng học không có nghĩa là thực hành.

3. Trăm hay không bằng tay quen;

II-Cuốn sách có tự đề "Practicing Mind" của Thomas Sterner có giải thích khá rõ sự khác biệt giữa thực hành và học tập, ông viết:

"Khi chúng ta thực hành cái gì đó, chúng ta đã cố ý lập lại một quá trình với mục đích và mục tiêu cụ thể. Mục đích và mục tiêu là chìa khóa để xác định sự khác biệt giữa việc thực hành và học tập một cách thụ động"

Nói vậy thì học thụ động là vô ích ư? Tất nhiên là không.

Trong nhiều trường hợp, học tập đem lại nhiều lợi ích và nhiều điều tốt đẹp. Chưa kể rằng việc bạn miệt mài học tập để tiếp thu thông tin mới sẽ giúp bạn đưa ra quyết định sáng suốt khi bạn hành động.

Tuy nhiên, chúng ta thường sử dụng việc học như một cái cớ để trì hoãn những quyết định khó khăn khi làm bất cứ việc gì. Hãy bớt thời gian cho việc học thụ động và dành nhiều thời gian hơn cho việc thực hành.

Đừng nghĩ nữa, bắt tay vào làm thôi.

OTHER NEWS

Read more

FYI: “QUÁI NHÂN ĐẠI ẨN” TỰ HÀO (!??HIHI….) LÀ NGƯỜI ĐẦU TIÊN ĐƯA MÔN ” KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ/INTENATIONAL ECONOMICS ” VÀO GIẢNG TẠI ĐHTH SAIGON(NAY LÀ ĐHQG TP.HCM) ĐẦU NHỮNG NĂM 1990,MÀ NỘI DUNG QUAN TRỌNG NHẤT LÀ: THẾ NÀO LÀ “CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG” MÀ NGAY NAY ĐƯỢC GỌI LÀ “TỰ DO […]

Read more