TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

PS: NOT ONLY RUSSIA !?

1-Văn hóa cổ điển Nga đặt trọng tâm vào văn học: Nhiều thập niên sau khi xuất hiện, các tác phẩm của Alexander Pushkin, Nikolai Gogol, Fyodor Dostoevsky, Leo Tolstoy, Vladimir Nabokov, và Mikhail Bulgakov vẫn thường xuyên được trích dẫn, là nền tảng của nghệ thuật đương thời và thậm chí đôi khi còn ảnh hưởng đến cả các quyết định chính trị.

2-Song nghịch lí là ngày nay, câu cửa miệng căn bản của văn học Nga đã trở thành “Ai là người có lỗi?” và “Bây giờ phải làm gì?”;

3-Nghịch lí nằm ở chỗ những câu hỏi này thật ra là nhan đề của hai cuốn sách hồi thế kỉ 19 đặc trưng cho thể loại báo chí hơn là văn học cổ điển.

+Câu hỏi “Ai là người có lỗi?” là nhan đề cuốn sách của Alexander Herzen xuất bản năm 1846. Một năm sau khi xuất bản, Herzen chịu số phận rất hợp với tình hình hiện nay. Không hài lòng với giọng lưỡi sắc sảo của kẻ đã di cư, Nga hoàng Nicholas Đệ nhất tìm cách tịch thu tài sản của Herzen ở Nga, nhưng nhà băng Rothschild (của Anh) cảnh báo sẽ chỉ cho chính phủ Nga vay tiền một khi rút lại ý định đó. Sau đó, các quyền dân sự của Herzen được khôi phục hoàn toàn nhưng ông đã không trở về Nga.

+Câu hỏi “Bây giờ phải làm gì?” là nhan đề cuốn tiểu thuyết về chủ nghĩa xã hội không tưởng của  Nikolai Chernyshevsky, viết năm 1863 trong khi đợi bị kết án vì tội viết các tuyên ngôn chính trị, những tác phẩm khiến tác giả bị tù khổ sai biệt xứ 20 năm.

4-Cả hai đều là những tác phẩm bắt buộc phải đọc trong mọi lớp học văn thời Xô viết, và được giới thiệu là những cột mốc quan trọng trong sự phát triển của tư duy giai cấp. Các tác phẩm này chán ngắt đối với không chỉ học sinh mà còn đối với cả người dạy.

OTHER NEWS

EU sẽ thảo luận vấn đề gia hạn biện pháp trừng phạt Nga trong tháng Bảy, bà Merkel tuyên bố. 

Read more

Ngày 22/5, Liên minh châu Âu (EU) đã ký thỏa thuận cho Ukraine vay 1,8 tỷ euro (2 tỷ USD) trong nỗ lực nhằm vực dậy nền kinh tế đang kiệt quệ này.

Read more