TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

PS:VÌ DNNN ( CẢ CHỦ NỢ LẪN CON NỢ ) CHIẾM GẦN 70% TỔNG NỢ XẤU CHO NÊN TỪ POST NÀY SẼ ĐƯA VÀO MỤC “DILEMMA N0.2:CÔNG HỮU”!

1-So với cơ chế cũ, Quyết định 618 có đề cập tới các vấn đề mới là:

+ nguồn vốn sử dụng để mua nợ theo giá thị trường;

+ xử lý các khoản nợ xấu đã mua.

2-Trong gần 3 năm qua:

+ VAMC đã mua được gần 250 ngàn tỷ đồng nợ xấu với giá mua gần 210 ngàn tỷ đồng nhưng chưa phải bỏ ra một đồng vốn.

+ VAMC mua nợ xấu theo giá trị ghi sổ bằng trái phiếu đặc biệt do công ty phát hành.

+ Dù bán nợ xấu không thu được tiền mặt và NH vẫn phải chịu trách nhiệm trích lập dự phòng rủi ro 20%/năm trong 5 năm cho khoản nợ bán đi.

+ Đổi lại, TCTD có được một bảng cân đối tài sản sạch sẽ hơn;

+ các DN có nợ với NH và đã được bán sang VAMC có điều kiện để tiếp cận vốn NH để tiếp tục hoạt động.

3- Sau giai đoạn ghi nhận mức độ nợ xấu, “nhốt” và 'xích' nợ xấu lại:

+ đây là bước tiếp theo xử lý nợ xấu triệt để và thực chất hơn.

+Theo đó, VAMC sẽ mua nợ xấu của TCTD theo giá trị thị trường và phải tự xác định nguồn vốn mua nợ;

OTHER NEWS

Những số liệu Bộ Tài chính vừa báo cáo Quốc hội về gia tăng nợ công (trong khi các nguồn thu ngày càng hạn hẹp) không khỏi giật mình. Áp lực trả nợ lớn, nhưng nhiều tài sản công (có thể giúp ngân sách có thêm hàng chục nghìn tỷ đồng trả nợ) lại đang […]

Read more

TCty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đang phải sớm đề xuất lộ trình thoái vốn Nhà nước tại 376 DN trong năm 2015. Vậy đâu là giải pháp cho quá trình thoái vốn tại SCIC?

Read more