TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

Thứ hai Nhà nước thoái tới 44,7% vốn ở Vinamilk, cho dù chia làm nhiều đợt, là nguồn cung quá lớn đối với thị trường. Nếu Nhà nước bán vốn cho đối tác chiến lược và yêu cầu bên mua nắm giữ một thời gian lại là chuyện khác. Đằng này, đối tượng tham gia đấu giá Vinamilk để mở cho tất cả giới đầu tư. Nguồn cung này đòi hỏi lượng vốn khổng lồ mới hấp thụ hết được. Mặt khác, theo nguyên lý cung cầu, một khi cung tăng lên, cầu không tăng tương ứng, tất yếu giá phải giảm.

Khó có thể nói SCIC đã tiên liệu thị trường khi chọn thời điểm hiện tại để thoái vốn. Hiện tại thị trường chưa rõ trong trường hợp số lượng cổ phần mang ra đấu giá không bán hết, các tổ chức tư vấn có bảo lãnh mua không. Nếu không, việc đấu giá lại và những đợt thoái vốn sau sẽ ra sao?

Không loại trừ khả năng một số cổ đông nước ngoài của Vinamilk đã bán ra cổ phiếu và chờ cơ hội mua lại ở mức giá rẻ hơn. Khối ngoại luôn nắm giữ tỷ trọng không nhỏ cổ phiếu Vinamilk và việc bán ròng để đẩy giá xuống hoàn toàn thuộc khả năng của họ. Ngay cả những tổ chức không thuộc dạng đầu tư tài chính, mà mua có ý định thâu tóm hay M&A, đều muốn mua giá càng thấp càng tốt. Khi có một nước cờ hoàn mỹ để giảm chi phí giá thành đầu tư mà vẫn đạt được mục đích, hà cớ gì các tổ chức không thực hiện?

Nhìn lại, nếu có ai đó gánh chịu thiệt thòi trong những đợt thoái vốn của Nhà nước, thì đó chính là Nhà nước, chính xác là ngân khố quốc gia. Hẳn người đang quản lý ngân khố quốc gia và cơ quan chủ quản của SCIC là Bộ Tài chính thấu hiểu cơ sự này hơn ai hết.

OTHER NEWS

PS:”CHƠI LỚN” TỨC LÀ :1-LIÊN KẾT VỚI CÁC LOẠI “CÒ QUỐC ..TÉ” NHƯ SAVILLS/CBRE/JLL,ETC…THỔI GIÁ?2-LUỘC CÁC DN TRONG NƯỚC THÔNG QUA M&A?3-ĐẨY CUNG TĂNG LÊN ĐỂ CHO VỠ TRẬN VÀ KIẾM LỜI (VÌ TỤI TÂY ĐÂU CÓ MUA NHÀ TẠI XỨ “THIÊN ĐƯỜNG” NÀY??) https://thanhnien.vn/kinh-doanh/moi-nguy-mo-no-ran-no-cua-fdi-702049.html Ngoài những lo ngại trốn thuế, rửa tiền phía sau […]

Read more
Read more