1-Nhập siêu giai đoạn 2011-2015 chỉ còn 1,93% so với tổng kim ngạch xuất khẩu là do đóng góp của khối doanh nghiệp FDI. 2- Trong số này: + Chỉ riêng Samsung Vietnam đã có mức xuất siêu tăng vọt, từ 3,9 tỷ đô la Mỹ năm 2013 lên 6,5 tỷ đô la Mỹ năm […]
1-Hiệp định TPP cho phép kết nạp thêm thành viên mới: +Nếu được các nước TPP đồng ý + Với điều kiện là thành viên tương lai này chấp nhận tuân thủ tất cả các cam kết đã có trong TPP (bao gồm cả cam kết về thủ tục và điều kiện gia nhập) và […]
CASE STUDY N0.827: FTA & TPP :CÓ THỰC SỰ GIÚP TĂNG XK CỦA VIỆT NAM ?
1-Câu chữ rắc rối; 2-Khi phụ quan trọng hơn chính; + TPP có 30 chương. + TPP lại có 2 phụ lục khác nhau. Trong đó: – Phụ lục 1 áp dụng quy định “không thể đảo ngược”, tức chỉ có tiến chứ không có lùi, một khi đã mở một cánh cửa rồi thì […]
1-Cuộc khủng hoảng tồi tệ bắt đầu từ năm 2008, làm chao đảo thế giới suốt nửa thập kỷ qua. 2-Bối cảnh này, cộng với những vấn đề nội tại khiến kinh tế Việt Nam ngày càng khó khăn và chưa thể thoát khỏi đáy suy thoái.
1-Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Toàn Diện Khu Vực RCEP sẽ là hiệp định kinh tế mang tầm cỡ lớn nhất thế giới, với hơn 3 tỷ dân số các nước hội viên, tổng GDP ở khoảng 17,000 tỷ dollars và chiếm 40% hoạt động thương mại toàn cầu. 2-Việt Nam là một trong […]
Hơn 20 năm sau khi Mexico tham gia Hiệp định tự do thương mại Bắc Mỹ (NAFTA), nhiều lời hứa hẹn vẫn chưa thể trở thành hiện thực.
Nghiên cứu của chúng tôi đã chỉ ra 6 tác động lớn nhất của TPP vào nền kinh tế Việt Nam. 1-Thứ nhất, nhập khẩu gia tăng, trong khi xuất khẩu có xu hướng giảm. 2-Thứ hai, khi TPP được thực thi, các dòng thuế quan sẽ giảm dần về 0% khiến doanh thu về […]
1-Chẳng hạn trong tổng vốn của các dự án đầu tư được khuyến khích từ đầu năm 1986 đến cuối năm 1995, tư bản Thái Lan chiếm tới 72%, FDI chỉ có 28% (theo JETRO Bangkok, 1997). 2-Tại Thái Lan, trong giai đoạn thu hút nhiều FDI (1988-1993), tỷ lệ tương ứng đó chỉ có […]
Không ít doanh nghiệp nhân danh Việt kiều mang công nghệ hiện đại, có yếu tố nước ngoài về đầu tư, để được hưởng những chế độ đãi ngộ, hỗ trợ kinh doanh theo chính sách của nhà nước. Nhưng mặt khác chúng ta lại để rất nhiều sơ hở, ký những hợp đồng không […]
1-Hệ số giá trên thu nhập một cổ phiếu, gọi tắt là Tỷ số P/E, P/E (viết tắt của cụm từ Price to Earning Ratio), là tỷ số tài chính dùng để đánh giá mối liên hệ giữa thị giá hiện tại của một cổ phiếu (giá cổ phiếu ở chợ chứng khoán) và tỷ […]
1-Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới từ năm 2001, Trung Quốc liên tục đạt xuất siêu và tích lũy một khối dự trữ ngoại tệ cao nhất thế giới vì tương đương với bốn ngàn tỷ Mỹ kim. Trước khi tìm hiểu về hậu quả của biện pháp này, chúng ta […]
PS: CÓ NHỮNG SỐ LIỆU CỰC KỲ GIÁ TRỊ!
1-Giá dầu giảm sâu thêm đầu tuần này và giá hàng hóa nguyên liệu giảm thấp nhất 15 năm qua do những lo ngại về kinh tế Trung Quốc, vốn là động lực của tăng trưởng nhu cầu trong suốt một thập niên qua. 2- Truyền thông quốc tế đồng loạt gọi đây là những […]
PS: NHỮNG SỐ LIỆU CHÍNH THỐNG TỰ NÓI, KHÔNG CẦN BÌNH LUẬN! Một báo cáo tổng hợp của Tổng cục Thống kê đã phác thảo tình trạng lạc hậu, tụt hậu của Việt Nam so với hàng loạt các quốc gia trong khu vực. 1-Theo đó, từ năm 2008 Việt Nam đã trở thành quốc […]
PS: DIỄN ĐẠT LẠI CHO CHUẨN: 1-“TỤT HẬU” CHỈ ĐO BẰNG GDP/ĐẦU NGƯỜI ĐÃ CHÍNH XÁC CHƯA? 2-“TỤT HẬU” LÀ KHÁI NIỆM SO SÁNH: VẬY CÓ NÊN SO SÁNH VIỆT NAM VỚI NHỮNG NƯỚC KHÔNG CÓ NHỮNG ĐIỀU KIỆN “CỨNG & MỀM” TƯƠNG TỰ VỚI VIỆT NAM? 3-VIỆT NAM ĐÃ TỤT HẬU CHỨ KHÔNG CÒN […]
1-Những chiến lược tương tự đã được thực thi trước đây mà không thành công. Ở Nhật Bản, những doanh nghiệp tương tự, được nói tới như là “công ty xác sống” (zombie company), là tác nhân gây ra sự trì trệ kéo dài hai thập niên của nền kinh tế năng động này. 2-Theo […]
PS: NÊN THAM KHẢO THÊM Ý KIẾN CỦA Ý KIẾN CỦA ÔNG RUDY GIULIANI, THỊ TRƯỞNG CỦA TP.NEW YORK NĂM 1994 TRONG CUỐN “ QUYỀN LỰC THAM VỌNG VINH QUANG” 1-Năm 1976, New York ngập chìm trong công nợ vì chánh phủ thành phố liên tục tiêu xài cho những chương trình gọi là “xã […]
PS: BÊN CHINA CŨNG ĐANG TÌM CHO RA 1 G.SOROS (J.MA CHẲNG HẠN! HIHI…) Đợt giảm giá mạnh nhất đồng Ringgit của Malaysia kể từ năm 1998 làm nhiều người nhớ lại “cuộc đấu” giữa Thủ tướng nước này khi đó Mahathir Mohamad và tỷ phú đầu cơ George Soros. Trong cuộc khủng hoảng 1998, […]