TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

CASE STUDY NO: 305: CHẤP NHẬN TỤT HẬU ?

“Các đồng chí nói là tăng trưởng dưới tiềm năng. Tôi chưa đồng tình quan điểm này. Nói là tiềm năng thì chúng ta tính bằng cái gì, căn cứ vào đâu để tính tiềm năng? Tiềm năng của VN là tăng trưởng 7% à? Không phải. Tiềm năng có đúng là 8-9% không? Quốc […]


CASE STUDY NO: 303: Khóc trong BMW còn hơn cười sau xe đạp

Người dân đất nước hơn một tỷ dân mới đây sững sờ khi người mẫu Ma Nuo, 22 tuổi, từ chối lời mời đi chơi bằng xe đạp của một ứng viên trong một chương trình truyền hình thực tế. Ma thẳng thừng tuyên bố: “Tôi thà khóc trong xe BMW còn hơn ngồi cười […]


CASE STUDY N0: 300: Tự do thương mại và tự do phương hại

Vấn đề tự do thương mại, Dự Luật TPA và Hiệp Ước TPP Hoa Kỳ có thể mất tư thế lãnh đạo kinh tế thế giới không do sự “quật khởi hòa bình” của Trung Quốc mà vì sự khai quật ồn ào của khái niệm bảo hộ mậu dịch trong chính trường Mỹ. Hai […]


CASE STUDY: 296: Thúc đẩy xuất khẩu nhờ TPP – Đừng ảo tưởng

PS:QUÁ CHUẨN! Theo Financial Times, các hiệp định thương mại không có nhiều tác dụng thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu ở các nước nghèo và TPP sẽ không phải là ngoại lệ. Để tìm ra một lý do xác đáng để thông qua Hiệp định hợp tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), một số […]


CASE STUDY N0:173: TPP và 10 điều tối thiểu bạn cần biết

Với riêng Việt Nam, TPP sẽ là một sự kiện kinh tế lớn nhất trong khoảng 20 năm trở lại đây. Mọi người dân Việt Nam, đặc biệt là các trí thức, luật sư, doanh nghiệp, khởi nghiệp… cần phải biết rõ và nhiều hơn về TPP.


CASE STUDY:120: Cuộc chiến cam go của TPP và TTIP

PS: CHẾT NO, CHẾT “ĐẸP” VẪN SƯỚNG HƠN CHẾT ĐÓI, CHẾT “XẤU”!?  Các hiệp định thương mại tự do đa phương có nên được chào đón? Đây là một câu hỏi lớn, nhất là đối với những người coi tự do hóa thương mại là điều tích cực. Bên cạnh đó, vấn đề này cũng […]


CASE STUDY N0.76: 7 câu hỏi đáp về Hiệp định TPP

 Dưới đây là 7 câu hỏi và trả lời về Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà trang The Star của Mỹ đưa ra trong bối cảnh Tổng thống Barrack Obama vừa có bài phát biểu về Hiệp định này tại trụ sở hãng Nike ở tiểu bang Oregon. Trong bài phát […]


CASE STUDY N0.882: HẠNH PHÚC vs CHỈ SỐ HẠNH PHÚC

1-Chỉ số hành tinh hạnh phúc (tiếng Anh: Happy Planet Index, viết tắt HPI, có tài liệu dịch là Chỉ số hạnh phúc hành tinh) là chỉ số do NEF (New Economics Foundation – một tổ chức nghiên cứu kinh tế-xã hội có trụ sở chính tại Vương quốc Anh) công bố.  2-Kết quả dựa […]


CASE STUDY N0.820: BỎ PHIẾU BẰNG CHÂN

1-“Bỏ phiếu bằng chân” là lý luận rõ ràng đầu tiên về sự cần thiết phải phân quyền tài chính. Người xây dựng lý luận này là Charles M. Tiebout. 2-Thông thường, người dân có thể lựa chọn chính quyền địa phương thông qua bỏ phiếu.( “bỏ phiếu bằng tay”); 3-Tuy nhiên, Tiebout cho rằng: […]


CASE STUDY N0.792:KHỦNG HOẢNG “KÉP” TRONG ĐÀO TẠO ĐẠO HỌC!

1-Thông thường thuật ngữ “khủng hoảng” thường chỉ làm người ta liên tưởng đến lĩnh vực kinh tế, chính trị hay nhiều nhất cũng chỉ là văn hóa, nhưng hiện nay đi kèm với “khủng hoảng” sẽ có nguy cơ xuất hiện thêm lĩnh vực mới đó là giáo dục đại học! 2-Nhiều chuyên gia […]


CASE STUDY N0.661: Tỉ phú tây vs “Đại gia” ta!

1-TỶ PHÚ TÂY: + Yu Pang-Lin khi ông này qua đời ở tuổi 93 với bản di chúc hiến toàn bộ số tiền 2 tỉ USD cho hoạt động từ thiện:  “Nếu các con tôi giỏi hơn tôi thì chẳng cần phải để nhiều tiền cho chúng. Nếu chúng kém cỏi thì có nhiều tiền […]


CASE STUDY N0.564: QUYỀN LỰC MỀM vs QUYỀN LỰC CỨNG

1-Giữa Tháng Bảy 2015, một tổ chức quốc tế xếp hạng 30 quốc gia theo quyền lực mềm đã đặt Anh quốc hàng đầu (75.61 điểm), đứng thứ nhì là Ðức (73.89 điểm), thứ ba là Mỹ (73.68), sau đó là Pháp, rồi Canada, Úc, Thụy Sĩ, Nhật Bản. Trung Quốc đứng hạng 30 (40.85 […]


CASE STUDY N0.558: FDI VS ĐÀO TẠO NGHỀ: SAMSUNG, LG và JABIL

“Chương trình đào tạo tại các trường đại học ở Việt Nam là không phù hợp để làm việc sau khi tốt nghiệp”, ông Phạm Đông Phong, giám đốc nhà máy của nhà máy LG tại Hải Phòng cho biết. “Sau khi học đại học, việc chỉ có kiến ​​thức tổng quát để làm một […]


CASE STUDY N0: 299: Nhức nhối đạo văn – xử lý thế nào?

Đi tìm căn nguyên của đạo văn người ta cho rằng những người phải “đạo” tác phẩm công trình của người khác thường là những kẻ bất tài, trình độ yếu kém nhưng lại muốn nổi tiếng, muốn thăng chức, thăng học hàm học vị, hoặc đơn giản chỉ vì muốn kiếm tiền một cách […]