TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

1-Đến năm 2016, Việt Nam có hơn 2.000 doanh nghiệp mà nhà nước sở hữu trên 50%, trong khi nhà nước vẫn sở hữu 100% vốn tại 700 doanh nghiệp khác;

2-Từ năm 2011 đến năm 2016, Chính phủ chỉ thu về 21.000 tỷ đồng (926 triệu USD) từ thoái vốn nhà nước, khoảng 1/5 số tiền mà nhà nước sẽ thu được từ việc bán Sabeco.

3-Việt Nam hiện phải đối mặt với việc nợ công gia tăng, ở mức 63,7% GDP vào năm 2016, gần mức trần mà Chính phủ đặt ra là 65%. Một phần nguyên do là thu thuế giảm do giảm thuế nhập khẩu theo yêu cầu của 10 hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia.

Do đó việc thoái vốn khỏi các doanh nghiệp là một nguồn tiền quan trọng cho chi tiêu ngân sách.

4-Với chủ trương tăng tốc quá trình thoái vốn, Chính phủ đã công bố kế hoạch tư nhân hoá một phần 137 doanh nghiệp nhà nước, với số vốn góp của nhà nước trị giá 13 tỷ USD trong khoảng thời gian từ năm 2017 đến năm 2020. Chính phủ sẽ thoái hơn 50% cổ phần trong 106 doanh nghiệp nhà nước, dưới 50% cổ phần tại 27 DNNN, dưới 35% tại 4 công ty còn lại. Ngoài ra, Chính phủ Việt Nam muốn thu về thêm  2,9 tỷ USD từ thoái vốn nhà nước tại 375 DNNN khác.

OTHER NEWS

Riêng đối với việc thoái vốn Tổng công ty bia – rượu và nước giải khát Hà Nội, Tổng công ty bia- rượu và nước giải khát Sài Gòn, Bộ Tài chính đề xuất Chính phủ giao Bộ Công Thương khẩn trương xây dựng phương án thoái vốn tại 2 doanh nghiệp này.

Read more
Read more