TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

FYI: “NGUYÊN TẮC NGANG BẰNG QUỐC GIA/NATIONAL PARITY” CÓ NGHĨA LÀ: MỌI ƯU ĐÃI MÀ 1 PHÁP NHÂN CŨNG NHƯ THỂ NHÂN CỦA QUỐC GIA NÀY (VD: NHẬT BẢN) ĐƯỢC HƯỞNG THÌ CŨNG ÁP DỤNG CHO MỌI PHÁP NHÂN CŨNG NHƯ THỂ NHÂN CỦA QUỐC GIA KHÁC (VD: VIỆT NAM)! NHƯNG: THEO “ĐỊNH NGHĨA” TẠI LUẬT DN CÓ HIỆU LỰC TỪ 01/7/2014 THÌ CHỈ CÓ NHỮNG DN NÀO NHÀ NƯỚC SỞ HỮU TỪ 100% VỐN ĐIỀU LỆ MỚI LÀ “DNNN”: VẬY LOẠI DN CÓ 99% VỐN ĐIỀU LỆ THUỘC SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐÂU BỊ COI LÀ ….“DNNN”??? HIHI…CHO NÊN TỤI TÂY NÓ QUÁ RÀNH TRÒ CHƠI CHỮ NÀY KHI CHIA DNNN THÀNH 3 LOẠI: 1-“SO & SO ”: STATE OWNED  & STATE OPERATED ENTERPRISE” (NHÀ NƯỚC SỞ HỮU VÀ NHÀ NƯỚC ĐIỀU HÀNH); 2-SO & PO”: STATE OWNED & BUT (!) PRIVATE OPERATED ENTERPRISE” ” (NHÀ NƯỚC SỞ HỮU VÀ NHƯNG (!) TƯ NHÂN ĐIỀU HÀNH !); 3-“PO & SO”: PRIVATE OWNED, BUT STATE OPERATED” (TƯ NHÂN SỞ HỮU, NHƯNG NHÀ NƯỚC ĐIỀU HÀNH, ÁM CHỈ CÁC DN CHỈ CỔ PHẦN VÀI %!)

1-Những quy định liên quan đến doanh nghiệp nhà nước trong TPP:

+ Được cho là có nhiều ưu điểm vượt trội so với các hiệp định thương mại song phương cũng như đa phương mà Việt Nam đã từng tham gia.

+ Những quy định của TPP đảm bảo rằng doanh nghiệp nhà nước sẽ không thể làm "vô hiệu hóa hoặc làm suy yếu" (nullify or impair) các nguyên tắc của cạnh tranh bình đẳng.

2-"Mật độ" doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam là rất lớn và doanh nghiệp nhà nước Việt Nam đang có nhiều vấn đề:

+ Một trong những vấn đề là Nhà nước vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước, vừa giữ quyền đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp, lại vừa trực tiếp thực hiện quyền quản lý doanh nghiệp.

+ Chẳng hạn Bộ Y tế có chức năng hoạch định chính sách và quản lý nhập khẩu dược phẩm và thiết bị y tế nhưng cũng đồng thời là cơ quan chủ quản của nhiều công ty dược và thiết bị y tế quan trọng.

+ Tương tự, Bộ Giao thông Vận tải có trách nhiệm quản lý và điều tiết hàng không dân dụng nhưng cũng đồng thời chịu trách nhiệm quản lý hãng hàng không nội địa lớn nhất.

+ Bộ Công Thương có có trách nhiệm hoạch định chính sách và đảm bảo sân chơi công bằng cho các doanh nghiệp thương mại và công nghiệp nhưng lại đồng thời quản lý các công ty có vị thế độc quyền như điện lực và xăng dầu (FETP 2013).

OTHER NEWS

Thực tế, việc cạnh tranh về chính sách giá với Vietjet Air sẽ rất khó khăn bởi hiện tại chi phí bán hàng và chi phí quản lý của Vietnam Airlines cao gấp nhiều lần so với Vietjet Air. Cụ thể, nếu năm 2016 khoản cho phí này của Vietnam Airlines là 5.500 tỷ đồng […]

Read more
Read more