TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

1-Những con số trên xuất phát từ những mô hình kinh tế với nhiều giả định mà khả năng thành hiện thực là rất thấp. Nhưng nó cho thấy, giới quan sát rất lạc quan với tác động của TPP ở Việt Nam.

2-Tờ Financial Times nhận xét rằng, lợi ích kép mà Việt Nam nhận được bao gồm:

+ thâm nhập thị trường Mỹ dễ dàng hơn và

+ buộc phải thực hiện cải cách để thoát khỏi tình trạng một nền kinh tế thiếu hiệu quả và

+ tham nhũng còn nặng nề.

3-Với những lợi ích đó, Việt Nam nhiều khả năng sẽ thu hút thêm dòng vốn nước ngoài, dưới dạng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các công ty sản xuất và do đó sớm muộn sẽ kéo theo dòng vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam.

4-Tuy nhiên, triển vọng gia tăng dòng vốn quốc tế vào Việt Nam không chỉ đem lại những thuận lợi, mà có còn có thể khuếch đại những rủi ro nội tại của nền kinh tế.

Khi đó, Việt Nam là một nền kinh tế được cấu thành chủ yếu bởi 3 thành phần:

+ DN rất lớn có quan hệ với Nhà nước;

+ DN tư nhân rất nhỏ, không có quan hệ, thiếu vốn và công nghệ ( hiện chiếm tời 99,6% tổng dn dân doanh ) và

+ DN có phần lớn vốn đầu tư nước ngoài.

OTHER NEWS

Read more

1-Lạm phát ở Việt Nam thời kỳ cao điểm lên tới gần 800%. 2 lần lạm phát gần đây nhất vào các năm 2008 và 2011 đều gần chạm ngưỡng 20%. 2-Một công trình nghiên cứu năm 2013 đã đưa ra kết luận: Việt Nam có một kỷ lục vượt mọi quốc gia, đó là […]

Read more