TẦM NHÌN "ĐỊA-VĂN-CHÍNH-CÔNG-KINH"
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

I FORESEE TO WIN
NOTHING IS PERMANENT EXCEPT CHANGE

PS:

 

1-HIẾN PHÁP LÀ NỀN MÓNG CỦA “LUẬT CHƠI “, CÒN “LUẬT CHƠI “ LÀ CỐT LÕI CỦA THỂ CHẾ .

 

2-MÀ HIẾN PHÁP LẠI DO CON NGƯỜI “ĐẺ” RA.

 

3-NẾU CON NGƯỜI (NHẤT LÀ NHỮNG CON NGƯỜI ĐƯỢC TUYỂN DỤNG ĐỂ “LÀM LUẬT”) MÀ KHÔNG CÓ “TÂM & TẦM” THÌ HỆ LỤY LÀ:

 

+ CHỈ CÓ THỂ ĐẺ RA LOẠI THỂ CHẾ “TUỔI THỌ KÉM”: CHỈ DÙNG ĐƯỢC VÀI NĂM LẠI SỬA/VỨT ĐI;

 

+ KHÔNG AI DÁM NGHĨ ĐẾN CHUYỆN LÂU DÀI (NHẤT LÀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI ) TẠI NƠI CÓ THỂ CHẾ NHƯ VẬY,TỨC CHỈ “LÀM ĂN” VỚI MỘT “TƯ DUY ĐOẢN THIÊN “ VÀ CÁCH LÀM ĂN THEO KIỂU “ĐÁNH QUẢ,CHỘP DỰT”/”BÓC NGẮN,CẮN DÀI”!

 

+ CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP ( CẢ DNNN LẪN FDI LẪN DÂN DOANH ) SẼ CHỈ CÓ NHỮNG “ĐẠI GIA TRỌC PHÚ” GIỎI BUÔN  QUAN/BUÔN ĐẤT; VÀ KHÔNG BAO GIỜ CÓ “TỶ PHÚ CÔNG NGHỆ/CÔNG NGHIỆP”;

 

KL:

 

(I)                         THỂ CHẾ ĐÓ BORN TO DIE;

 

(II)                      QUỐC GIA DỰA TRÊN THỂ CHẾ ĐÓ LÀ “QUỐC GIA THẤT BẠI”!

http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Sinh-hoat-tu-tuong/2014/25238/Hau-due-va-tri-tue.aspx

 

FYR: Nhiều năm nay, nói về hiện tượng tiêu cực trong công tác đề bạt, bổ nhiệm, tuyển chọn cán bộ của ta trong xã hội đã lưu truyền câu vè:

 

1-           “Thứ nhất quan hệ/ Thứ nhì tiền tệ/ Thứ ba hậu duệ/ Thứ tư trí tuệ”.

 

2-           Thật ra, câu vè này còn có tới mấy dị bản.

 

+ Thí dụ: Dị bản 1, “Thứ nhất tiền tệ/ Thứ nhì hậu duệ/ Thứ ba đồ đệ/ Thứ tư trí tuệ”;

 

+ Dị bản 2, “Thứ nhất hậu duệ/ Thứ nhì quan hệ/ Thứ ba tiền tệ/ Thứ tư trí tuệ”.

+ Điều đáng chú ý là ở tất cả các dị bản đó, trí tuệ đều bị xếp ở cuối bảng tổng sắp.

1-“Một câu hỏi lớn đặt ra là vì sao chúng ta vẫn chưa phát triển mạnh?

+ Một nguyên nhân rất quan trọng là vấn đề cải cách hành chính, bộ máy, thủ tục cho người dân và doanh nghiệp.

+ Chúng ta chưa tạo môi trường tốt cho sự phát triển, cái chính là pháp luật còn ràng buộc, tính minh bạch hạn chế, rồi vấn đề đạo đức công vụ, trách nhiệm của người đứng đầu, bộ máy cán bộ công chức nơi này, nơi khác…”, Thủ tướng nhận định.

2-“Do đó, tại phiên họp này, chúng tôi muốn nhấn mạnh vai trò của thể chế, cần kiểm điểm xem Chính phủ còn nợ gì về thể chế, hướng khắc phục ra sao, còn vướng mắc gì cần tháo gỡ, đặc biệt là trong việc thi hành Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư. Đồng thời thảo luận thông qua các dự án luật, pháp lệnh cụ thể”, Thủ tướng đề nghị.

3-Báo cáo về vấn đề tình hình ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành các luật, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết “tình hình rất đáng lo ngại”.

+ Tính đến ngày 31/5, theo thống kê, Chính phủ cần phải ban hành 51 văn bản hướng dẫn, nhưng mới ban hành được 14 văn bản, còn 37 văn bản chưa được ban hành. Trong đó 11 văn bản đã xây dựng xong dự thảo và đang trong quy trình xử lý, số văn bản chưa trình là 26.

+ Ngoài ra, còn 91 thông tư và 13 thông tư liên tịch chưa được ban hành. Tuy nhiên, theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, các vấn đề liên tịch thuộc thẩm quyền của nhiều bộ phải được ban hành trong nghị định của Chính phủ, tức là tăng thêm 13 dự thảo nghị định cần được xây dựng, ban hành.

+ Về các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng cho biết, cần ban hành tổng cộng 49 nghị định. Trong đó, tới ngày 31/5 đã trình Chính phủ 35 nghị định, chưa trình 14 nghị định, trong đó đã thẩm định 10 dự thảo nghị định và chưa thẩm định 4 dự thảo.

+ Cũng theo ông Mai Tiến Dũng, sau khi có chỉ đạo của Thủ tướng, 17 bộ, ngành đã tích cực vào cuộc rà soát các điều kiện đầu tư kinh doanh, về cơ bản đã xác định số lượng nghị định cần xây dựng trên cơ sở nâng cấp các thông tư. Một số bộ đã tích hợp nhiều thông tư vào một nghị định như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tích hợp 38 thông tư, Bộ Giáo dục và Đào tạo tích hợp 23 thông tư, Bộ Công Thương tích hợp 23 thông tư, Bộ Y tế tích hợp tới 70 thông tư.

OTHER NEWS

PS: LÀM THUÊ + CHO THUÊ =TỤT HẬU NGÀY CÀNG XA ! Việt Nam hiện có hơn 20 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ USD trở lên, nhưng nội hàm đều có yếu tố nước ngoài. Mặt hàng nào càng lớn, phần “ngoại lai” trong một đơn vị sản phẩm càng cao; […]

Read more

PS: THÌ CỨ TIẾP TỤC ” TRỒNG CẦN -SA VÀ NUÔI CA-VE”!HUHU….

Read more