Trong tiểu thuyết Atlas Shrugged xuất bản năm 1957 với đề tài là "vai trò của trí tuệ trong sự tồn tại của con người", Ayn Rand đã đưa ra những khái niệm mới mẻ về giá trị của tiền bạc. Rằng ham mê tiền bạc không phải là nguồn gốc của mọi tội lỗi. "Sự ham mê tiền bạc tức là nhận thức được rằng tiền được làm ra nhờ năng lực của con người và là phương tiện để đổi lấy những gì xứng đáng nhất"... Tiền bạc chính là thước đo giá trị trí tuệ, đạo đức, năng lực và nhận thức của mỗi con người và của cả xã hội, là nguồn gốc của mọi điều tốt đẹp khi người ta nhận thức đúng đắn về giá trị của nó.
- VIETNAM’S DILEMMAS
- SMART vs MAD MONEY
- VIETNAM & GEOECONOMICS
- DILEMMA N0.1: MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN : VICIOUS CIRCLE : HOW TO GET OUT?
- DILEMMA N0.2: CÔNG HỮU VS TƯ HỮU ?
- DILEMMA N0.3:NATIONALISM VS GLOBALISM ?
- DILEMMA N0.4: GIÁO DỤC : DẠY LÀM NGƯỜI TỬ TẾ
- DILEMMA N0.5: ĐÀO TẠO : DẠY CÁCH LÀM GIÀU
- DILEMMA N0.6 :TRÍ THỨC VS CMCN 4.0 ?
- DILEMMA N0.7 : DÂN SỐ - CHƯA GIÀU ĐÃ GIÀ !
- Canh bạc 1: NGÂN HÀNG
- Canh bạc 2: BẤT ĐỘNG SẢN
- Canh bạc 3: THỊ TRƯỜNG VỐN: ĐẦU TƯ OR CỜ BẠC
- Canh bạc 4: DẦU + VÀNG + TỶ GIÁ + KIỀU HỐI + ODA !
- Canh bạc 5: NÔNG NGHIỆP
- Canh bạc 6 : CỞ SỞ HẠ TẦNG + ĐẶC KHU KINH TẾ + CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ : HIỆN THỰC OR ẢO TƯỞNG ?
- Canh bạc 7 : TĂNG TRƯỞNG VS MÔI TRƯỜNG
- American Dream: An Example of Soft Power ?
- Chinese Dream: GOK ?
- Russia: A New Macondo ?
- India: A New Rising Asian Dragon?
- Japan: The lost decades since 1990 (失われた10年 - ushinawareta jūnen): How to get out ?
- EU :Too Big To Fall ?
- ASEAN: Agree or Disagree?
- SOUTH CHINA SEA
- BIỂN ĐÔNG HAY TRUNG ĐÔNG
- MIDDLE EAST
- INTERNATIONAL AGREEMENTS